Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội, từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 433.42 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản của thể chế quản lý nhà nước về BHXH. Làm rõ nội dung thể chế quản lý nhà nước về BHXH. Đánh giá thực trạng thể chế quản lý nhà nước về BHXH, và thực trạng thể chế quản lý nhà nước về BHXH từ thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Trị. Chỉ rõ các kết quả, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu từ thực trạng đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội, từ thực tiễn tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ............./............. ........../.......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ PHƢỚC THẮNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Huế - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Đàm Bích HiênPhản biện 1:………………………………………………............ ................................................................................Phản biện 2:……………………………………………................ ................................................................................ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà....... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:203 - Đường Phan Bội Châu – TP Huế - Tỉnh ThừaThiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2019 PHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Sự xuất hiện của BHXH là một tất yếu khách quan khi màmọi thành viên trong xã hội đều cảm thấy sự cần thiết phải tham giahệ thống BHXH và sự cần thiết được BHXH. Từ khía cạnh kinh tếthì tham gia BHXH và được BHXH là sự phản ánh một quy luật cótính khách quan: quy luật cung – cầu. Vì vậy, BHXH đã trở thànhnhu cầu và quyền lợi của người lao động và được thừa nhận là mộtnhu cầu tất yếu khách quan, một trong những quyền lợi của conngười như trong Tuyên ngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hợpquốc đã nêu. Tại tỉnh Quảng Trị, ngoài những thể chế, chính sách trên cònđưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhànước về BHXH để phù hợp với thực tế của từng địa phương trên địabàn tỉnh. Từ nhận thức đó, học viên đã lựa chọn đề tài: “ Thể chếQuản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội - từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị”làm luận văn tốt nghiệp, nhằm giải quyết những vấn đề nêu trên, đặcbiệt là xây dựng thể chế để hoàn thiện vấn đề quản lý nhà nước vềbảo hiểm xã hội.2.Tình hình nghiên cứu đề tài Thể chế quản lý nhà nước và thể chế quản lý nhà nước vềbảo hiểm xã hội là vấn đề được sự quan tâm của nhiều nhà nghiêncứu, nhiều nhà quản lý. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứucó những liên quan nhất định đến nội dung của đề tài. Chẳng hạnnhư: 1 Một số luận án tiến sĩ cũng có đề cập đến vấn đề này nhưLuận án tiến sĩ quản lý công “Thể chế quản lý nhà nước đối với giáodục sau đại học ở Việt Nam hiện nay” của Lê Như Phong, năm 2017;Luận án kinh tế: “Hoàn thiện thể chế quản lý công chức ở Việt Namtrong điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế” của Trần Anh Tuấn,Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2007 và Luận án quản lý hành chínhcông của Bùi Thị Ngọc Hiền: “ Nâng cao năng lực thể chế hànhchính nhà nước để thích ứng với kinh tế thị trường và yêu cầu hộinhập quốc tế ở nước ta hiện nay” (2014). Hoàng Thị Thu (2017), Thể chế đào tạo, bồi dưỡng côngchức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội,thực hiện và hoàn thiện thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức huyệnPhú Xuyên, nhằm nâng cao trình độ năng lực, chuyên môn,phẩmchất của đội ngũ công chức huyện đáp ứng nhu cầu phát triển củahuyện trong tình hình mới. Trần Thị Thúy (2015), “ Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảohiểm xã hội Hà Nội”, luận văn nêu rõ công tác quản lý thu BHXHbắt buộc là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của ngành BHXH.Công tác thu BHXH bắt buộc đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi phải cóquy trình quản lý thu chặt chẽ, hợp lý, khoa học. Luận văn đã nêucách khắc phục những hạn chế trên, nhằm mở rộng và tăng trưởngnguồn thu BHXH bắt buộc, phát triển bền vững quỹ BHXH. Trong quá trình nghiên cứu, tôi thấy đã có nhiều công trìnhnghiên cứu đề cập đến các khía cạnh khác nhau về quản lý nhà nướcvà thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, tại địabàn tỉnh Quảng Trị chưa có đề tài nào nghiên cứu thể chế Quản lýnhà nước về Bảo hiểm xã hội. 23. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn* Mục đích: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất giải pháphoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội nói chung vàở tỉnh Quảng Trị nói riêng.* Nhiệm vụ: - Làm rõ cơ sở khoa học của thể chế quản lý nhà nước vềbảo hiểm xã hội: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung và yếu tố ảnhhưởng của thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. - Phân tích, đánh giá thực trạng thể chế quản lý nhà nước vềbảo hiểm xã hội tại tỉnh Quảng Trị để chỉ ra những kết quả đạt được,ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện thể chế quảnlý nhà nước về BHXH nói chung và ở tỉnh Quảng Trị nói riêng.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn* Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tại là thể chế Quản lý nhà nướcvề bảo hiểm xã hội, từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị.* Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu thể chế quản lý nhà nướcvề bảo hiểm xã hội dưới giác độ hệ thống văn bản pháp luật quản lýnhà nước về Bảo hiểm xã hội và việc tổ chức thực hiện thể chế nàytrong thực tế. - Về không gian: Nghiên cứu thể chế quản lý nhà nước vềbảo hiểm xã hội ở tỉnh Quảng Trị. - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thể chế quản lý nhànước về bảo hiểm xã hội ở tỉnh Quảng Trị từ năm 2014-2018. 35. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn- Phương pháp luận: Phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng- Phương pháp nghiên cứu khoa học: + Phương pháp phân tích tài liệu + Phương pháp t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: