Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ đó đề xuất giải pháp khoa học nhằm nâng cao kết quả, hiệu quả của việc thực hiện chính sách này không chỉ tại vùng ĐBSCL mà cho các địa phương trên cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ VÀNH KHUYÊNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2019 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Lê Chi Mai 2. TS. Hà Quang Thanh Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Hùng Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Phòng họp B tầng 2 Nhà A,Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh -Quận Đống Đa – Hà NộiThời gian: vào hồi 8 giờ 30 ngày 9 tháng 7 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Sự tham gia của người dân trong thực thi chương trình mục tiêuquốc gia về xây dựng nông thôn mới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Các sángkiến dân chủ cơ sở và sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch địnhchính sách công tại khu vực miền Trung”, 2017. 2. Sự tham gia của người dân trong thực hiện chính sách đào tạonghề cho lao động nông thôn ở Vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chíQuản lý nhà nước số 258, 2017. 3. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại đồng bằngsông Cửu Long, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì 3 tháng 8, 2017. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách đào tạo nghề cholao động nông thôn tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Nghiêncứu phát triển, số 21, 2017. 5. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn các tỉnh Tây Nam bộ -Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Thanh niên, số 25, 2018. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam vẫn còn là một nước đang phát triển với nền kinh tếchủ yếu dựa vào nông nghiệp. Tuy nhiên, chất lượng lao động nóichung, lao động nông thôn nói riêng hiện rất thấp. Để đáp ứng nhucầu nhân lực của một nước công nghiệp theo hướng hiện đại cũngnhư nắm bắt xu hướng tất yếu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0trong nông nghiệp cần phải nâng cao chất lượng lao động nói chung,lao động nông thôn nói riêng. Do vậy, công tác đào tạo nghề cho laođộng nông thôn mang sứ mệnh vô cùng lớn. Nhận thức được điều này, Đảng và Nhà nước ta từ lâu đã dànhnhững sự quan tâm sâu sắc không chỉ đối với công tác phát triển nguồnnhân lực mà còn đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nôngthôn. Tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, nơi được xem là “vùngtrũng” về chất lượng nguồn nhân lực so với mặt bằng cả nước, chínhsách đào tạo nghề cho lao động nông thôn lại càng cần thiết hơn bấtkỳ nơi nào khác. Quá trình thực hiện chính sách này thời gian qua tạicác địa phương trong Vùng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Bêncạnh đó, nhiều hạn chế, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiệnchính sách bởi nhiều lí do khác nhau khiến cho chính sách vẫn chưathành công như mong đợi. Vì vậy, luận án “Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho laođộng nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long” với mong muốnlàm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc thực hiện chínhsách này ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long từ đó đề xuất các giải 1pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả thực hiện chính sách trongthời gian tới. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiệnchính sách đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) ởvùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ đó đề xuất giải phápkhoa học nhằm nâng cao kết quả, hiệu quả của việc thực hiện chínhsách này không chỉ tại vùng ĐBSCL mà cho các địa phương trên cảnước. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên cứu tổng quan về tình hình nghiên cứu của cáctác giả trong và ngoài nước về những vấn đề liên quan đến luận án;Hai là, nghiên cứu cơ sở khoa học về thực hiện chính sách ĐTN choLĐNT; Ba là, phân tích thực trạng tổ chức thực hiện chính sách ởĐBSCL từ đó đánh giá những ưu điểm, hạn chế và xác định cácnguyên nhân của hạn chế; Bốn là, xây dựng các giải pháp khoa họcnhằm nâng cao kết quả và hiệu quả thực hiện chính sách ĐTN choLĐNT vùng ĐBSCL trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án có đối tượng nghiên cứu là việc thực hiện chính sáchĐTN cho LĐNT ở các địa phương vùng ĐBSCL. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: 13 tỉnh, thành thuộc đồng bằng sôngCửu Long. 2 Phạm vi về thời gian: từ năm 2009 đến nay (Quyết định số1956/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành). Phạm vi về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quy trìnhthực hiện chính sách với các bước cơ bản sau đây: Xây dựng văn bảnvà kế hoạch triển khai thực hiện chính sách; Phổ biến, tuyên truyềnchính sách; Tổ chức bộ máy và phân công, phối hợp thực hiện chínhsách; Huy động và sử dụng nguồn lực thực hiện chính sách; Kiểm tra,giám sát và sơ kết, tổng kết việc thực hiện chính sách 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận 4.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Tác giả đã tiến hành khảo sát đối với hai nhóm đối tượng là cánbộ, công chức và LĐNT tại 4 tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng vàCà Mau. Tổng số phiếu phát ra: Phiếu công chức: 400 ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ VÀNH KHUYÊNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2019 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Lê Chi Mai 2. TS. Hà Quang Thanh Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Hùng Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Phòng họp B tầng 2 Nhà A,Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh -Quận Đống Đa – Hà NộiThời gian: vào hồi 8 giờ 30 ngày 9 tháng 7 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Sự tham gia của người dân trong thực thi chương trình mục tiêuquốc gia về xây dựng nông thôn mới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Các sángkiến dân chủ cơ sở và sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch địnhchính sách công tại khu vực miền Trung”, 2017. 2. Sự tham gia của người dân trong thực hiện chính sách đào tạonghề cho lao động nông thôn ở Vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chíQuản lý nhà nước số 258, 2017. 3. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại đồng bằngsông Cửu Long, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì 3 tháng 8, 2017. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách đào tạo nghề cholao động nông thôn tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Nghiêncứu phát triển, số 21, 2017. 5. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn các tỉnh Tây Nam bộ -Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Thanh niên, số 25, 2018. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam vẫn còn là một nước đang phát triển với nền kinh tếchủ yếu dựa vào nông nghiệp. Tuy nhiên, chất lượng lao động nóichung, lao động nông thôn nói riêng hiện rất thấp. Để đáp ứng nhucầu nhân lực của một nước công nghiệp theo hướng hiện đại cũngnhư nắm bắt xu hướng tất yếu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0trong nông nghiệp cần phải nâng cao chất lượng lao động nói chung,lao động nông thôn nói riêng. Do vậy, công tác đào tạo nghề cho laođộng nông thôn mang sứ mệnh vô cùng lớn. Nhận thức được điều này, Đảng và Nhà nước ta từ lâu đã dànhnhững sự quan tâm sâu sắc không chỉ đối với công tác phát triển nguồnnhân lực mà còn đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nôngthôn. Tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, nơi được xem là “vùngtrũng” về chất lượng nguồn nhân lực so với mặt bằng cả nước, chínhsách đào tạo nghề cho lao động nông thôn lại càng cần thiết hơn bấtkỳ nơi nào khác. Quá trình thực hiện chính sách này thời gian qua tạicác địa phương trong Vùng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Bêncạnh đó, nhiều hạn chế, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiệnchính sách bởi nhiều lí do khác nhau khiến cho chính sách vẫn chưathành công như mong đợi. Vì vậy, luận án “Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho laođộng nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long” với mong muốnlàm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc thực hiện chínhsách này ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long từ đó đề xuất các giải 1pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả thực hiện chính sách trongthời gian tới. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiệnchính sách đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) ởvùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ đó đề xuất giải phápkhoa học nhằm nâng cao kết quả, hiệu quả của việc thực hiện chínhsách này không chỉ tại vùng ĐBSCL mà cho các địa phương trên cảnước. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên cứu tổng quan về tình hình nghiên cứu của cáctác giả trong và ngoài nước về những vấn đề liên quan đến luận án;Hai là, nghiên cứu cơ sở khoa học về thực hiện chính sách ĐTN choLĐNT; Ba là, phân tích thực trạng tổ chức thực hiện chính sách ởĐBSCL từ đó đánh giá những ưu điểm, hạn chế và xác định cácnguyên nhân của hạn chế; Bốn là, xây dựng các giải pháp khoa họcnhằm nâng cao kết quả và hiệu quả thực hiện chính sách ĐTN choLĐNT vùng ĐBSCL trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án có đối tượng nghiên cứu là việc thực hiện chính sáchĐTN cho LĐNT ở các địa phương vùng ĐBSCL. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: 13 tỉnh, thành thuộc đồng bằng sôngCửu Long. 2 Phạm vi về thời gian: từ năm 2009 đến nay (Quyết định số1956/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành). Phạm vi về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quy trìnhthực hiện chính sách với các bước cơ bản sau đây: Xây dựng văn bảnvà kế hoạch triển khai thực hiện chính sách; Phổ biến, tuyên truyềnchính sách; Tổ chức bộ máy và phân công, phối hợp thực hiện chínhsách; Huy động và sử dụng nguồn lực thực hiện chính sách; Kiểm tra,giám sát và sơ kết, tổng kết việc thực hiện chính sách 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận 4.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Tác giả đã tiến hành khảo sát đối với hai nhóm đối tượng là cánbộ, công chức và LĐNT tại 4 tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng vàCà Mau. Tổng số phiếu phát ra: Phiếu công chức: 400 ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Chính sách đào tạo nghề Đào tạo nghề cho lao động nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
155 trang 279 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0