Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.42 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng công tác thực hiện chính sách xây dựng NTM trên địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk từ năm 2012 đến năm 2022. Từ đó, đề xuất các giải pháp đảm bảo thực thi chính sách về xây dựng NTM trên địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ PHƢỚC QUÝTHỰC THI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ LINH GIANG Phản biện 1: PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh Phản biện 2: PGS.TS Lê Đức Niêm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 208 - Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Phân viện khu vực Tây Nguyên. Số: 02, đường Trương Quang Tuân, Phường Tân Lập, TpBuôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Thời gian: vào hồi 09 giờ 30, ngày 06 tháng 01 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Việt Nam, ngành nông nghiệp nói riêng và vấn đề nôngnghiệp, nông dân, nông thôn nói chung luôn được Đảng và Nhà nướchết sức coi trọng, nhất là trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tếquốc tế hiện nay. Nông nghiệp đã tạo tiền đề, nền tảng, và là độnglực cho tăng trưởng kinh tế đất nước và đảm bảo sự ổn định kinh tế,chính trị, xã hội của đất nước. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã được ban hành tạihội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X và đãnhanh chóng đi vào cuộc sống, tạo nên những đổi thay to lớn, sâu sắctheo chiều hướng tích cực đối với nông nghiệp, nông dân và nôngthôn nước ta. Tuy nhiên, quá trình phát triển nông nghiệp, nông dân,nông thôn vẫn còn những hạn chế, bất cập. Vì vậy, xây dựng Nôngthôn mới (NTM) được Đảng và Nhà nước ta xác định là một trongnhững nhiệm vụ cấp bách trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đạihóa (CNH – HĐH) đất nước trong giai đoạn hiện nay, góp phần nângcao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nông thôn trongthời gian tới. Hiện nay, chính sách xây dựng NTM đã và đang diễn ra sôinổi trên cả nước cả nước, trong đó có huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk– đang nỗ lực từng ngày trong xây dựng NTM. Huyện Buôn Đôn nằm ở phía tây của tỉnh Đắk Lắk, cáchthành phố Buôn Ma Thuột khoảng 30 km, với diện tích tự nhiên1.412,5 km2, dân số có 70.650 người (2019). Huyện có 7 đơn vị hànhchính cấp xã, được chia thành 99 thôn, buôn, trong đó có 24 buônđồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ. Toàn huyện có 29 thành phần dân 1tộc cùng sinh sống; trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 45,9%dân số toàn huyện. Từ những nỗ lực, cố gắng đến nay đến nay, huyện Buôn Đônđã triển khai thực hiện Chương trình NTM tại 7/7 xã, tổng số tiêu chíđạt chuẩn nông thôn mới là 91/133 tiêu chí, đạt 68,4%, có 01 xã đạtnông thôn mới cấp tỉnh năm 2020. Tổng nguồn vốn huy động thựchiện trong giai đoạn 2018-2021 là hơn 178 tỷ đồng; trong đó, nguồnNTM hơn 53,4 tỷ; vốn lồng ghép hơn 118,6 tỷ đồng; nguồn vốn dodân đóng góp được gần 6 tỷ đồng. Cụ thể, đã xây dựng mới được103 km đường giao thông nông thôn các loại, duy tu bảo dưỡng hơn10 km đường và đầu tư phát triển sản xuất, đào tạo nghề, sản xuấtcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp... Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chương trình vẫn tồn tạinhiều khó khăn, hạn chế nhất định đã làm ảnh hưởng đến tiến độhoàn thành mục tiêu mà tỉnh Đắk Lắk và huyện Buôn Đôn đặt ra.Đây là vấn đề rất lớn cần được đánh giá đúng thực trạng và đề ra cácgiải pháp một cách khoa học, phù hợp nhất nhằm thực thi chính sáchvề xây dựng NTM hiệu quả, giúp huyện sớm đạt chuẩn huyện Nôngthôn mới. Từ nhận thức được yêu cầu của thực tiễn, tác giả chọn đề tài“Thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyệnBuôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn của mình. Với mongmuốn đánh giá thực trạng kết quả thực thi chính sách nông thôn mới,từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để đảm bảo thực thi chínhsách xây dựng NTM, góp phần thúc đẩy thực hiện có hiệu quảChương trình MTQG xây dựng NTM trên địa bàn huyện Buôn Đônđến năm 2030. 2 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là đề tài rất được quantâm nghiên cứu từ nhiều cơ quan, đơn vị và địa phương trên nhiềugóc độ, một số công trình có thể kể đến như: Tác giả Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hóa, hiện đạihóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ PHƢỚC QUÝTHỰC THI CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ LINH GIANG Phản biện 1: PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh Phản biện 2: PGS.TS Lê Đức Niêm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 208 - Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Phân viện khu vực Tây Nguyên. Số: 02, đường Trương Quang Tuân, Phường Tân Lập, TpBuôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Thời gian: vào hồi 09 giờ 30, ngày 06 tháng 01 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Việt Nam, ngành nông nghiệp nói riêng và vấn đề nôngnghiệp, nông dân, nông thôn nói chung luôn được Đảng và Nhà nướchết sức coi trọng, nhất là trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tếquốc tế hiện nay. Nông nghiệp đã tạo tiền đề, nền tảng, và là độnglực cho tăng trưởng kinh tế đất nước và đảm bảo sự ổn định kinh tế,chính trị, xã hội của đất nước. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã được ban hành tạihội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X và đãnhanh chóng đi vào cuộc sống, tạo nên những đổi thay to lớn, sâu sắctheo chiều hướng tích cực đối với nông nghiệp, nông dân và nôngthôn nước ta. Tuy nhiên, quá trình phát triển nông nghiệp, nông dân,nông thôn vẫn còn những hạn chế, bất cập. Vì vậy, xây dựng Nôngthôn mới (NTM) được Đảng và Nhà nước ta xác định là một trongnhững nhiệm vụ cấp bách trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đạihóa (CNH – HĐH) đất nước trong giai đoạn hiện nay, góp phần nângcao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nông thôn trongthời gian tới. Hiện nay, chính sách xây dựng NTM đã và đang diễn ra sôinổi trên cả nước cả nước, trong đó có huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk– đang nỗ lực từng ngày trong xây dựng NTM. Huyện Buôn Đôn nằm ở phía tây của tỉnh Đắk Lắk, cáchthành phố Buôn Ma Thuột khoảng 30 km, với diện tích tự nhiên1.412,5 km2, dân số có 70.650 người (2019). Huyện có 7 đơn vị hànhchính cấp xã, được chia thành 99 thôn, buôn, trong đó có 24 buônđồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ. Toàn huyện có 29 thành phần dân 1tộc cùng sinh sống; trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 45,9%dân số toàn huyện. Từ những nỗ lực, cố gắng đến nay đến nay, huyện Buôn Đônđã triển khai thực hiện Chương trình NTM tại 7/7 xã, tổng số tiêu chíđạt chuẩn nông thôn mới là 91/133 tiêu chí, đạt 68,4%, có 01 xã đạtnông thôn mới cấp tỉnh năm 2020. Tổng nguồn vốn huy động thựchiện trong giai đoạn 2018-2021 là hơn 178 tỷ đồng; trong đó, nguồnNTM hơn 53,4 tỷ; vốn lồng ghép hơn 118,6 tỷ đồng; nguồn vốn dodân đóng góp được gần 6 tỷ đồng. Cụ thể, đã xây dựng mới được103 km đường giao thông nông thôn các loại, duy tu bảo dưỡng hơn10 km đường và đầu tư phát triển sản xuất, đào tạo nghề, sản xuấtcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp... Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chương trình vẫn tồn tạinhiều khó khăn, hạn chế nhất định đã làm ảnh hưởng đến tiến độhoàn thành mục tiêu mà tỉnh Đắk Lắk và huyện Buôn Đôn đặt ra.Đây là vấn đề rất lớn cần được đánh giá đúng thực trạng và đề ra cácgiải pháp một cách khoa học, phù hợp nhất nhằm thực thi chính sáchvề xây dựng NTM hiệu quả, giúp huyện sớm đạt chuẩn huyện Nôngthôn mới. Từ nhận thức được yêu cầu của thực tiễn, tác giả chọn đề tài“Thực thi chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyệnBuôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn của mình. Với mongmuốn đánh giá thực trạng kết quả thực thi chính sách nông thôn mới,từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để đảm bảo thực thi chínhsách xây dựng NTM, góp phần thúc đẩy thực hiện có hiệu quảChương trình MTQG xây dựng NTM trên địa bàn huyện Buôn Đônđến năm 2030. 2 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là đề tài rất được quantâm nghiên cứu từ nhiều cơ quan, đơn vị và địa phương trên nhiềugóc độ, một số công trình có thể kể đến như: Tác giả Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hóa, hiện đạihóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Chính sách xây dựng nông thôn mới Quy hoạch xây dựng Nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 216 0 0 -
25 trang 172 0 0
-
100 trang 160 0 0
-
27 trang 158 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 153 0 0 -
34 trang 148 0 0