![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức bồi dưỡng công chức phường trong điều kiện xây dựng chính quyền đô thị, từ thực tiễn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 629.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức bồi dưỡng công chức phường trong điều kiện xây dựng chính quyền đô thị. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng công chức phường hiện nay từ đó đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức phường trên địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức bồi dưỡng công chức phường trong điều kiện xây dựng chính quyền đô thị, từ thực tiễn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……../……… ……../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ THỊ THANH HẰNG TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC PHƯỜNG TRONGĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ - TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤT ĐẠT Phản biện 1: TS. Mai Đình Lâm Phản biện 2: PGS.TS Trương Thị Hiền Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng 202 nhà B Số: 10 - Đường 3 tháng 2 - Quận 10 - TP. Hồ Chí Minh Thời gian: 09g30 – 11g00 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong bộ máy hành chính địa phương đội ngũ công chứcphường có nhiệm vụ đặc biệt hết sức quan trọng đối với tổchức chính quyền Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam, bởi vì họ là lực lượng trung tâm, điều khiển mọi hoạtđộng của bộ máy chính quyền địa phương. Vì vậy, chất lượngđội ngũ công chức ở cấp chính quyền cơ sở có ảnh hưởng rấtquan trọng đối với chất lượng, kết quả thi hành đường lối củaĐảng, pháp luật của Nhà nước đến hiệu lực, hiệu quả thực hiệnchủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước. Đứng trước nhu cầu phát triển đất nước trong giai đoạnmới, xây dựng chính quyền đô thị là một yêu cầu tất yếu vàcũng là cơ hội, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lýnhà nước, nâng cao chất lượng đời sống Nhân dân, đáp ứngyêu cầu phát triển đô thị bền vững, hội nhập quốc tế. Thànhphố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, việc nghiên cứu để xâydựng mô hình chính quyền đô thị là thực sự cần thiết, tạo điềukiện thuận lợi cho sự phát triển của Thành phố. Quận Bình Tân là một quận khá đông dân cư của thànhphố Hồ Chí Minh và có 10 đơn vị hành chính phường trên địabàn với số lượng công chức phường khá đông đảo; từ ngày 01tháng 7 năm 2023, quận Bình Tân đã chính thức đi vào hoạtđộng theo mô hình chính quyền đô thị. Để bộ máy được vận 1hành một cách thông suốt, liên tục, hiệu quả; thời gian qua,quận đã chủ động triển khai các giải pháp sắp xếp, ổn định bộmáy, chuẩn bị đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực.Tuy nhiên việc thực hiện mô hình chính quyền đô thị đòi hỏiphải bám sát công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi số, biết ứngdụng công nghệ thông tin vào hoạt động QLNN mới hoànthành được khối lượng công việc của chính quyền đô thị mớinhư hiện nay. Xuất phát từ lý do đó, tác giả chọn đề tài “Tổ chức bồidưỡng công chức phường trong điều kiện xây dựng chínhquyền đô thị, từ thực tiễn quận Bình Tân, thành phố Hồ ChíMinh” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tham khảo một sốtài liệu liên quan đến tổ chức đào tạo, bồi dưỡng công chức vàcác công trình, đề tài nghiên cứu của các khóa trước với nộidung có liên quan đến đề tài ở nhiều lĩnh vực, khía cạnh khácnhau. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Mục đích: Đề tài này nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức bồidưỡng công chức phường trong điều kiện xây dựng chính quyềnđô thị. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng côngchức phường hiện nay từ đó đề xuất những giải pháp để nâng 2cao chất lượng bồi dưỡng công chức phường trên địa bàn quậnBình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. - Nhiệm vụ: Hệ thống hóa cở lý luận về công chức phường, chínhquyền đô thị nói chung tại thành phố Hồ Chí Minh và quậnBình Tân trong bối cảnh xây dựng chính quyền đô thị. Thực trạng tổ chức công tác bồi dưỡng công chức phườngtại quận Bình Tân. Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượngcông tác bồi dưỡng công chức phường tại quận Bình Tân. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổ chức bồi dưỡng công chức phườngtrong điều kiện xây dựng chính quyền đô thị - từ thực tiễn quậnBình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về không gian: Trên địa bàn quận Bình Tân. Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2021 đến 9 thángđầu năm 2023 (bắt đầu tổ chức thí điểm chính quyền đô thị tạiTP.HCM). Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung làm rõ hoạt động bồidưỡng công chức phường trong điều kiện xây dựng chính quyềnđô thị, từ thực tiễn quận Bình Tân. Thực trạng và giải pháp 3nâng cao công tác bồi dưỡng công chức phường trên địa bànquận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin từ tài liệu, sách báo Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu. Phương pháp khảo sát, dự báo, báo cáo kết quả nghiên cứu. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn: - Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêmnhững vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nước về bồi dưỡngcông chức phường trong điều kiện xây dựng chính quyền đô thị,từ thực tiễn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng QLNN về bồidưỡng công chức phường tại quận Bình Tân trong giai đoạn2021 - 2023 về những tồn tại, khó khăn, vướng mắc trên địa bàn 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệutham khảo, nội dun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức bồi dưỡng công chức phường trong điều kiện xây dựng chính quyền đô thị, từ thực tiễn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……../……… ……../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ THỊ THANH HẰNG TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC PHƯỜNG TRONGĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ - TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤT ĐẠT Phản biện 1: TS. Mai Đình Lâm Phản biện 2: PGS.TS Trương Thị Hiền Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng 202 nhà B Số: 10 - Đường 3 tháng 2 - Quận 10 - TP. Hồ Chí Minh Thời gian: 09g30 – 11g00 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong bộ máy hành chính địa phương đội ngũ công chứcphường có nhiệm vụ đặc biệt hết sức quan trọng đối với tổchức chính quyền Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam, bởi vì họ là lực lượng trung tâm, điều khiển mọi hoạtđộng của bộ máy chính quyền địa phương. Vì vậy, chất lượngđội ngũ công chức ở cấp chính quyền cơ sở có ảnh hưởng rấtquan trọng đối với chất lượng, kết quả thi hành đường lối củaĐảng, pháp luật của Nhà nước đến hiệu lực, hiệu quả thực hiệnchủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước. Đứng trước nhu cầu phát triển đất nước trong giai đoạnmới, xây dựng chính quyền đô thị là một yêu cầu tất yếu vàcũng là cơ hội, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lýnhà nước, nâng cao chất lượng đời sống Nhân dân, đáp ứngyêu cầu phát triển đô thị bền vững, hội nhập quốc tế. Thànhphố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, việc nghiên cứu để xâydựng mô hình chính quyền đô thị là thực sự cần thiết, tạo điềukiện thuận lợi cho sự phát triển của Thành phố. Quận Bình Tân là một quận khá đông dân cư của thànhphố Hồ Chí Minh và có 10 đơn vị hành chính phường trên địabàn với số lượng công chức phường khá đông đảo; từ ngày 01tháng 7 năm 2023, quận Bình Tân đã chính thức đi vào hoạtđộng theo mô hình chính quyền đô thị. Để bộ máy được vận 1hành một cách thông suốt, liên tục, hiệu quả; thời gian qua,quận đã chủ động triển khai các giải pháp sắp xếp, ổn định bộmáy, chuẩn bị đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực.Tuy nhiên việc thực hiện mô hình chính quyền đô thị đòi hỏiphải bám sát công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi số, biết ứngdụng công nghệ thông tin vào hoạt động QLNN mới hoànthành được khối lượng công việc của chính quyền đô thị mớinhư hiện nay. Xuất phát từ lý do đó, tác giả chọn đề tài “Tổ chức bồidưỡng công chức phường trong điều kiện xây dựng chínhquyền đô thị, từ thực tiễn quận Bình Tân, thành phố Hồ ChíMinh” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tham khảo một sốtài liệu liên quan đến tổ chức đào tạo, bồi dưỡng công chức vàcác công trình, đề tài nghiên cứu của các khóa trước với nộidung có liên quan đến đề tài ở nhiều lĩnh vực, khía cạnh khácnhau. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Mục đích: Đề tài này nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức bồidưỡng công chức phường trong điều kiện xây dựng chính quyềnđô thị. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng côngchức phường hiện nay từ đó đề xuất những giải pháp để nâng 2cao chất lượng bồi dưỡng công chức phường trên địa bàn quậnBình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. - Nhiệm vụ: Hệ thống hóa cở lý luận về công chức phường, chínhquyền đô thị nói chung tại thành phố Hồ Chí Minh và quậnBình Tân trong bối cảnh xây dựng chính quyền đô thị. Thực trạng tổ chức công tác bồi dưỡng công chức phườngtại quận Bình Tân. Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượngcông tác bồi dưỡng công chức phường tại quận Bình Tân. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổ chức bồi dưỡng công chức phườngtrong điều kiện xây dựng chính quyền đô thị - từ thực tiễn quậnBình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về không gian: Trên địa bàn quận Bình Tân. Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2021 đến 9 thángđầu năm 2023 (bắt đầu tổ chức thí điểm chính quyền đô thị tạiTP.HCM). Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung làm rõ hoạt động bồidưỡng công chức phường trong điều kiện xây dựng chính quyềnđô thị, từ thực tiễn quận Bình Tân. Thực trạng và giải pháp 3nâng cao công tác bồi dưỡng công chức phường trên địa bànquận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin từ tài liệu, sách báo Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu. Phương pháp khảo sát, dự báo, báo cáo kết quả nghiên cứu. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn: - Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêmnhững vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nước về bồi dưỡngcông chức phường trong điều kiện xây dựng chính quyền đô thị,từ thực tiễn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng QLNN về bồidưỡng công chức phường tại quận Bình Tân trong giai đoạn2021 - 2023 về những tồn tại, khó khăn, vướng mắc trên địa bàn 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệutham khảo, nội dun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Bồi dưỡng công chức phường Xây dựng chính quyền đô thịTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 157 0 0 -
34 trang 153 0 0
-
17 trang 123 0 0