Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 597.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là dựa trên cơ sở khoa học về tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp Luận văn đi vào nghiên cứu và đánh giá thực trạng và đề xuất được những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Quảng NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ KIM CÚCTỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN VĂN GIAO Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Cơ sởHọc viện Hành chính khu vực miền Trung. Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Cơ sở Học viện Hành chính khu vực miền Trung Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Cơ sở Học viện Hành chínhkhu vực miền Trung hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủtrương, chính sách nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chocác đơn vị sự nghiệp công lập trong việc tổ chức công việc, sắp xếpbộ máy, sử dụng lao động nhằm tăng nguồn thu, cải thiện điều kiệnlàm việc và đời sống cho cán bộ, viên chức và người lao động. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày25/4/2006 và Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/6/2006 của BộTài chính hướng dẫn việc thực hiện Nghị định số 43 để triển khaithực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, tổchức bộ máy, biên chế và tài chính. Bộ Chính trị có Thông báo số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 kếtluận về Đề án “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệpcông lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệpcông” trong đó nêu rõ: Nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, đầu tưxây dựng cơ sở vật chất các hoạt động sự nghiệp công cơ bản và đảmbảo hỗ trợ cho các đối tượng chính sách xã hội, các đối tượng nghèođể được tiếp cận các dịch vụ, đồng thời có chính sách khuyến khíchxã hội hóa thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tư cung cấpdịch vụ sự nghiệp công... Đổi mới cơ chế tài chính theo hướng tăngcường phân cấp và tăng tính tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp cônglập phù hợp với đặc điểm từng loại hình dịch vụ, nhu cầu thị trường,trình độ quản lý để xác định mức độ, bước đi phù hợp. Thực hiện cólộ trình việc xoá bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ; Đẩy mạnh công táctuyên truyền, tạo chuyển biến sâu sắc về tư tưởng nâng cao nhận thứccủa xã hội về đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp 1công lập và đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệpcông. Trong quá trình hoạt động các đơn vị sự nghiệp công lập,ngoài việc đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, các đơn vị sựnghiệp công lập được nhà nước cho phép tạo lập nguồn thu thông quacác khoản thu như: thu phí, lệ phí hay khoản thu từ hoạt động sảnxuất kinh doanh dịch vụ để bù đắp một phần hay toàn bộ chi phí hoạtđộng thường xuyên. Qua 3 năm thực hiện (2014 – 2016) nhìn chungcác đơn vị sự nghiệp công lập đã tích cực và chủ động trong việccung cấp dịch vụ công, từ đó tăng nguồn thu cho đơn vị, tăng tính tựchủ về mặt tài chính, từng bước cải thiện đời sống đối với cán bộviên chức và người lao động. Bên cạnh những mặt đã đạt được,trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, một số đơn vị sựnghiệp công lập còn bộc lộ những bất cập trong việc thực hiện nhiệmvụ, tổ chức biên chế và tài chính. Xuất phát từ các lý do trên, với mong muốn góp phần hoànthiện chính sách, bổ sung nhận thức, đánh giá toàn diện vai trò, vị trícủa đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam tác giảlựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tàichính đối với các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Quảng Nam” làm luậnvăn thạc sỹ. Hy vọng việc nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao hơn nữahoạt động tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơnvị sự nghiệp tại tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2 Trong quá trình triển khai tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ, tựchịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế vàtài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo qui định tại Nghịđịnh số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, và công tác quản lý tàichính đối với các đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính cho đến nay đã cómột số đề tài, bài viết liên quan đến vấn đề này như: Đề tài Hoàn thiện cơ chế tự chủ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: