![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.44 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá thực trạng GDPL cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào Cai, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm bảo đảm tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI THỊ LAN HƢƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬTCHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Anh Xuân Phản biện 1: TS. Phùng Văn Hiền Phản biện 2: TS. Nguyễn Đức Cường Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng …., Nhà …. - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 Nguyễn Chí Thanh, Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi ….. giờ …. ngày …. tháng …. năm 20….Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục pháp luật là một hoạt động có vai trò to lớn đối với sựphát triển toàn diện của Việt Nam, trong đó có việc hình thành ý thứcpháp luật và văn hóa pháp lý trong nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ hội nhập thìviệc giáo dục pháp luật cho các đối tượng nói chung và cho sinh viêntrường đại học, cao đẳng nói riêng đã được coi là nhiệm vụ cấp báchhàng đầu. Các trường học đã xác định đây là một hoạt động giáo dụcquan trọng, cụ thể, không thể thiếu và gắn bó hữu cơ với hoạt động giáodục nói chung, mang tính định hướng, có tổ chức, có chủ đích của cácchủ thể giáo dục pháp luật. Thông qua các hoạt động giáo dục chínhkhóa và ngoại khóa, bằng các phương pháp giáo dục khác nhau nhằmtrang bị tri thức pháp luật cơ bản, định hướng, phát triển nhân cách vàtư cách công dân, nâng cao nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi,hình thành thói quen tự giác xử sự đúng pháp luật, có ý thức tuân thủpháp luật và có tri thức pháp luật về chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghềlĩnh vực mình được đào tạo. Thực tiễn cho thấy, giáo dục pháp luật trong các nhà trường, đặcbiệt trong các trường đại học và cao đẳng đã góp phần đào tạo nguồnnhân lực, hình thành một cách vững chắc những thế hệ công dân đápứng những yêu cầu của xã hội hiện tại và tương lai. Do đó, trong đườnglối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước thườngxuyên quan tâm đến hoạt động này thông qua việc ban hành các loạinghị quyết, chỉ thị, trong đó xác định rõ muốn xây dựng và nâng cao ýthức pháp luật cho nhân dân cần đưa việc giáo dục pháp luật vào cáctrường học, các cấp học, từ phổ thông đến đại học, trung học chuyênnghiệp cùng toàn thể nhân dân. Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chínhtrị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới chỉ rõcần: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với 1nhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt là thông qua các phiên toàxét xử lưu động và bằng những phán quyết công minh để tuyên truyền,nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ và nhân dân. Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ươngĐảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nângcao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân đã khẳng định:“Phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dụcchính trị, tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dướisự lãnh đạo của Đảng”. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII cũng nhấnmạnh: “coi trọng công tác giáo dục tuyên truyền, giải thích pháp luật, đưaviệc dạy pháp luật vào hệ thống các trường của Đảng, của Nhà nước (kểcả các trường phổ thông, đại học) của các đoàn thể nhân dân”. Trên tinh thần ấy, các cơ quan chức năng đã phối hợp, từng bướctriển khai việc đưa phổ biến, giáo dục pháp luật vào các trường học thuộchệ thống giáo dục quốc dân. Đổi mới chương trình, mục tiêu giáo dục ởcác hệ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Trongcác chương trình chính khóa, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhàtrường được thực hiện thông qua việc dạy và học các môn học pháp luật;pháp luật đại cương hoặc lồng ghép, tích hợp vào các môn học có liênquan. Bên cạnh đó, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viênđược nhà trường thực hiện thông qua các hoạt động ngoại khóa, giáo dụcngoài giờ lên lớp. Trong thời kỳ hiện nay, có rất nhiều học sinh, sinh viên có ý chívươn lên trong học tập, có hoài bão khát khao lớn. Tuy nhiên, dưới tácđộng của nền kinh tế thị trường, kinh tế mở cửa, sự du nhập của nhiềunền văn hóa và do nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn của thanhthiếu niên có xu hướng ngày càng tăng. Hiện tượng vi phạm pháp luật,đặc biệt là pháp luật hình sự ngày càng trở thành những vấn đề nhức nhốicủa xã hội. Một số hành vi vi phạm pháp luật của sinh viên khiến gia đìnhvà xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông, đua xe trái phép, cờ bạc, rượu 2chè, quay cóp bài… có lối sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa,lãng phí, lười lao động và học tập dẫn đến những hành vi đặc biệt nguyhiểm cho xã hội như: cướp của, giết người, hiếp dâm.... Những hành vi ấylà hậu quả của giáo dục không đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xãhội. Bên cạnh đó, trong thời gian khá dài, công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật cho sinh viên còn hạn chế, chưa thực sự được quan tâm dẫn tớitình trạng vi phạm pháp luật trong giới trẻ nói chung và sinh viên nóiriêng có chiều hướng gia tăng. Một tỷ lệ không nhỏ học sinh, sinh viêncòn hiểu về p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI THỊ LAN HƢƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬTCHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Anh Xuân Phản biện 1: TS. Phùng Văn Hiền Phản biện 2: TS. Nguyễn Đức Cường Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng …., Nhà …. - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 Nguyễn Chí Thanh, Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi ….. giờ …. ngày …. tháng …. năm 20….Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục pháp luật là một hoạt động có vai trò to lớn đối với sựphát triển toàn diện của Việt Nam, trong đó có việc hình thành ý thứcpháp luật và văn hóa pháp lý trong nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ hội nhập thìviệc giáo dục pháp luật cho các đối tượng nói chung và cho sinh viêntrường đại học, cao đẳng nói riêng đã được coi là nhiệm vụ cấp báchhàng đầu. Các trường học đã xác định đây là một hoạt động giáo dụcquan trọng, cụ thể, không thể thiếu và gắn bó hữu cơ với hoạt động giáodục nói chung, mang tính định hướng, có tổ chức, có chủ đích của cácchủ thể giáo dục pháp luật. Thông qua các hoạt động giáo dục chínhkhóa và ngoại khóa, bằng các phương pháp giáo dục khác nhau nhằmtrang bị tri thức pháp luật cơ bản, định hướng, phát triển nhân cách vàtư cách công dân, nâng cao nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi,hình thành thói quen tự giác xử sự đúng pháp luật, có ý thức tuân thủpháp luật và có tri thức pháp luật về chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghềlĩnh vực mình được đào tạo. Thực tiễn cho thấy, giáo dục pháp luật trong các nhà trường, đặcbiệt trong các trường đại học và cao đẳng đã góp phần đào tạo nguồnnhân lực, hình thành một cách vững chắc những thế hệ công dân đápứng những yêu cầu của xã hội hiện tại và tương lai. Do đó, trong đườnglối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước thườngxuyên quan tâm đến hoạt động này thông qua việc ban hành các loạinghị quyết, chỉ thị, trong đó xác định rõ muốn xây dựng và nâng cao ýthức pháp luật cho nhân dân cần đưa việc giáo dục pháp luật vào cáctrường học, các cấp học, từ phổ thông đến đại học, trung học chuyênnghiệp cùng toàn thể nhân dân. Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chínhtrị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới chỉ rõcần: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với 1nhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt là thông qua các phiên toàxét xử lưu động và bằng những phán quyết công minh để tuyên truyền,nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ và nhân dân. Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ươngĐảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nângcao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân đã khẳng định:“Phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dụcchính trị, tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dướisự lãnh đạo của Đảng”. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII cũng nhấnmạnh: “coi trọng công tác giáo dục tuyên truyền, giải thích pháp luật, đưaviệc dạy pháp luật vào hệ thống các trường của Đảng, của Nhà nước (kểcả các trường phổ thông, đại học) của các đoàn thể nhân dân”. Trên tinh thần ấy, các cơ quan chức năng đã phối hợp, từng bướctriển khai việc đưa phổ biến, giáo dục pháp luật vào các trường học thuộchệ thống giáo dục quốc dân. Đổi mới chương trình, mục tiêu giáo dục ởcác hệ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Trongcác chương trình chính khóa, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhàtrường được thực hiện thông qua việc dạy và học các môn học pháp luật;pháp luật đại cương hoặc lồng ghép, tích hợp vào các môn học có liênquan. Bên cạnh đó, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viênđược nhà trường thực hiện thông qua các hoạt động ngoại khóa, giáo dụcngoài giờ lên lớp. Trong thời kỳ hiện nay, có rất nhiều học sinh, sinh viên có ý chívươn lên trong học tập, có hoài bão khát khao lớn. Tuy nhiên, dưới tácđộng của nền kinh tế thị trường, kinh tế mở cửa, sự du nhập của nhiềunền văn hóa và do nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn của thanhthiếu niên có xu hướng ngày càng tăng. Hiện tượng vi phạm pháp luật,đặc biệt là pháp luật hình sự ngày càng trở thành những vấn đề nhức nhốicủa xã hội. Một số hành vi vi phạm pháp luật của sinh viên khiến gia đìnhvà xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông, đua xe trái phép, cờ bạc, rượu 2chè, quay cóp bài… có lối sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa,lãng phí, lười lao động và học tập dẫn đến những hành vi đặc biệt nguyhiểm cho xã hội như: cướp của, giết người, hiếp dâm.... Những hành vi ấylà hậu quả của giáo dục không đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xãhội. Bên cạnh đó, trong thời gian khá dài, công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật cho sinh viên còn hạn chế, chưa thực sự được quan tâm dẫn tớitình trạng vi phạm pháp luật trong giới trẻ nói chung và sinh viên nóiriêng có chiều hướng gia tăng. Một tỷ lệ không nhỏ học sinh, sinh viêncòn hiểu về p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại họcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 336 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 297 0 0
-
64 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
70 trang 226 0 0