Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật tại các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận về giáo dục pháp luật. Kết quả nghiên cứu thực trạng, giải pháp của đề tài sẽ là nguồn tư liệu để các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tham khảo nhằm thực hiện có hiệu quả việc giáo dục pháp luật tại đơn vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật tại các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./………. …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THẢO DỊUTỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI CÁCTRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Trọng Hách Phản biện 1:…………………………………… ……………………………………. Phản biện 2:…………………………………… ……………………………………. Luận văn được bào vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng…… - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Phân viện Hành chính khu vực Tây Nguyên Số: 51 Phạm Văn Đồng, phường Tân Hòa, Tp. Buôn Ma Thuột,tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi……giờ…..tháng…..năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính 2 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng,là phương tiện không thể thiếu bảo đảm sự tồn tại, vận hành bìnhthường của xã hội. Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhànước ban hành, thừa nhận và áp dụng nhằm đảm bảo sự ổn định của xãhội. Giáo dục pháp luật luôn có vị trí và vai trò vô cùng quan trọngtrong quá trình xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa hiện nay, là mộtbộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là trách nhiệm củatoàn bộ hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam và sự điều phối, tổ chức thực hiện của các cơ quan nhà nước vàcác tổ chức, đoàn thể; là khâu then chốt, quan trọng để chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước thực sự đi vào cuộcsống xã hội, đi vào ý thức, hành động của từng chủ thể trong xã hội.Giáo dục pháp luật cũng là cầu nối để chuyển tải pháp luật vào cuộcsống. Trong những năm gần đây, công tác giáo dục pháp luật đãđược thực hiện theo các chương trình, kế hoạch cụ thể được Chínhphủ phê duyệt. Trong chương trình giáo dục của các trường trung cấp chuyênnghiệp, giáo dục pháp luật được thực hiện thông qua việc dạy họcmôn pháp luật; lồng ghép, tích hợp vào các môn học có liên quan;thực hiện thông qua các hoạt động ngoại khóa... Tuy nhiên, thực tế 3những năm gần đây cho thấy, tình trạng vi phạm pháp luật trong giớitrẻ nói chung và học sinh nói riêng có chiều hướng gia tăng đã làmdấy lên những lo lắng, quan ngại trong dư luận xã hội. Điều này cóthể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như môi trường sống, cách giáodục từ gia đình, ý thức của cá nhân... nhưng thực tế cho thấy, một tỷlệ không nhỏ học sinh còn hiểu biết về pháp luật sơ sài, hời hợt, côngtác giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trường chưa mang lạihiệu quả như mong muốn. Với những trăn trở trên, tác giả chọn đề tài “Tổ chức thực hiệngiáo dục pháp luật tại các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địabàn tỉnh Đắk Lắk” để làm để tài nghiên cứu cho luận văn cao họcQuản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục pháp luật là một vấn đề rất quan trọng trong tìnhhình hiện nay. Với xu hướng tội phạm ngày càng gia tăng, vấn đềnày lại càng cấp bách. Do vậy, nhiều đề tài khoa học nghiên cứuxoay quanh về nội dung này như: - Đề tài “Giáo dục pháp luật ở trường chuyên nghiệp tronggiai đoạn hiện nay qua thực tiễn tỉnh Nam Định” năm 2007, Luậnvăn Thạc sĩ của tác giả Bùi Thị Thanh Thủy. - Đề tài “Giáo dục pháp luật trong các trường TCCN, trunghọc chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở nước ta hiệnnay” năm 1996, Luận án tiến sĩ của tác giả Đinh Xuân Thảo. 4 - Đề tài “Quản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho thanhthiếu niên trên địa bàn tỉnh Đắk Nông” năm 2014, Luận văn thạc sĩcủa tác giả Châu Ngọc Lương. - Đề tài “Quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luậttrên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” năm 2015,Luận văn thạc sĩ của tác giả Chế Vũ Chí An. Ngoài ra, rất nhiều các chuyên đề nghiên cứu về vấn đề nàyđược đăng tải trên các báo, tạp chí dưới góc độ khác nhau. Các công trình nghiên cứu trên đã nêu ra nhiều vấn đề từ lýluận đến thực trạng và giải pháp xoay quanh giáo dục pháp luật. Đâylà cơ sở để tác giả tham khảo, kế thừa và tiếp tục nghiên cứu nộidung này. Cho đến nay, vẫn chưa có công trình nghiên cứu cụ thể đốivới việc tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật tại các trường trung cấpchuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đây là đề tài đầu tiênnghiên cứu về phạm vi này. Đây cũng là lý do để đề tài n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật tại các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./………. …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THẢO DỊUTỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI CÁCTRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Trọng Hách Phản biện 1:…………………………………… ……………………………………. Phản biện 2:…………………………………… ……………………………………. Luận văn được bào vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng…… - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Phân viện Hành chính khu vực Tây Nguyên Số: 51 Phạm Văn Đồng, phường Tân Hòa, Tp. Buôn Ma Thuột,tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi……giờ…..tháng…..năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính 2 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng,là phương tiện không thể thiếu bảo đảm sự tồn tại, vận hành bìnhthường của xã hội. Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhànước ban hành, thừa nhận và áp dụng nhằm đảm bảo sự ổn định của xãhội. Giáo dục pháp luật luôn có vị trí và vai trò vô cùng quan trọngtrong quá trình xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa hiện nay, là mộtbộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là trách nhiệm củatoàn bộ hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam và sự điều phối, tổ chức thực hiện của các cơ quan nhà nước vàcác tổ chức, đoàn thể; là khâu then chốt, quan trọng để chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước thực sự đi vào cuộcsống xã hội, đi vào ý thức, hành động của từng chủ thể trong xã hội.Giáo dục pháp luật cũng là cầu nối để chuyển tải pháp luật vào cuộcsống. Trong những năm gần đây, công tác giáo dục pháp luật đãđược thực hiện theo các chương trình, kế hoạch cụ thể được Chínhphủ phê duyệt. Trong chương trình giáo dục của các trường trung cấp chuyênnghiệp, giáo dục pháp luật được thực hiện thông qua việc dạy họcmôn pháp luật; lồng ghép, tích hợp vào các môn học có liên quan;thực hiện thông qua các hoạt động ngoại khóa... Tuy nhiên, thực tế 3những năm gần đây cho thấy, tình trạng vi phạm pháp luật trong giớitrẻ nói chung và học sinh nói riêng có chiều hướng gia tăng đã làmdấy lên những lo lắng, quan ngại trong dư luận xã hội. Điều này cóthể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như môi trường sống, cách giáodục từ gia đình, ý thức của cá nhân... nhưng thực tế cho thấy, một tỷlệ không nhỏ học sinh còn hiểu biết về pháp luật sơ sài, hời hợt, côngtác giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trường chưa mang lạihiệu quả như mong muốn. Với những trăn trở trên, tác giả chọn đề tài “Tổ chức thực hiệngiáo dục pháp luật tại các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địabàn tỉnh Đắk Lắk” để làm để tài nghiên cứu cho luận văn cao họcQuản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục pháp luật là một vấn đề rất quan trọng trong tìnhhình hiện nay. Với xu hướng tội phạm ngày càng gia tăng, vấn đềnày lại càng cấp bách. Do vậy, nhiều đề tài khoa học nghiên cứuxoay quanh về nội dung này như: - Đề tài “Giáo dục pháp luật ở trường chuyên nghiệp tronggiai đoạn hiện nay qua thực tiễn tỉnh Nam Định” năm 2007, Luậnvăn Thạc sĩ của tác giả Bùi Thị Thanh Thủy. - Đề tài “Giáo dục pháp luật trong các trường TCCN, trunghọc chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở nước ta hiệnnay” năm 1996, Luận án tiến sĩ của tác giả Đinh Xuân Thảo. 4 - Đề tài “Quản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho thanhthiếu niên trên địa bàn tỉnh Đắk Nông” năm 2014, Luận văn thạc sĩcủa tác giả Châu Ngọc Lương. - Đề tài “Quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luậttrên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” năm 2015,Luận văn thạc sĩ của tác giả Chế Vũ Chí An. Ngoài ra, rất nhiều các chuyên đề nghiên cứu về vấn đề nàyđược đăng tải trên các báo, tạp chí dưới góc độ khác nhau. Các công trình nghiên cứu trên đã nêu ra nhiều vấn đề từ lýluận đến thực trạng và giải pháp xoay quanh giáo dục pháp luật. Đâylà cơ sở để tác giả tham khảo, kế thừa và tiếp tục nghiên cứu nộidung này. Cho đến nay, vẫn chưa có công trình nghiên cứu cụ thể đốivới việc tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật tại các trường trung cấpchuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đây là đề tài đầu tiênnghiên cứu về phạm vi này. Đây cũng là lý do để đề tài n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 283 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
70 trang 226 0 0