Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.91 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận văn này là đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Đề xuất các giải pháp đảm bảo tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG VŨ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG PHÒNG NGỪAĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Đàm Bích Hiên Phản biện 1: TS. Đỗ Thị Kim Tiên Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đức Minh Học viện Khoa học Xã hộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 402, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia.Số: 77- Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa TP Hà NộiThời gian: vào hồi 9 giờ 45’ ngày 31 tháng 10 năm 2018.Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tình hình tội phạm cướp giật tài sản có những diễn biến phức tạp vàxu hướng ngày càng gia tăng không chỉ về số vụ mà cả về tính chất, hậuquả thiệt hại về tài sản, về tính mạng sức khỏe và tinh thần con người ngàycàng trầm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của Thành phố Hà Nộivới tư cách là Thủ đô của cả nước. Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng củacông tác tổ thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chốngtội phạm cướp giật tài sản nhằm giúp các nhà quản lý chủ động có các giảipháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng ngừa tội phạm, đưa pháp luật vềbảo vệ quyền sở hữu vào cuộc sống, nâng cao chất lượng hoạt động thực thicông vụ, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính. Vì vậy, luận văn nghiên cứuvề lý luận, thực tiễn tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa và đấutranh phòng chống tội cướp giật tài sản, trên cơ sở đó đề xuất các giải phápđảm bảo tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa và đấu tranh phòngchống tội cướp giật tài sản trên địa bàn Thành phố Hà Nội, nhằm phòngngừa, hạn chế tội phạm cướp giật tài sản đem lại sự tin tưởng vào pháp luậtcho mọi người dân trên địa bàn Thành phố Hà Nội, đồng thời tôn vinh hìnhảnh Thủ đô trên trường quốc tế. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tổ thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòngchống tội phạm cướp giật tài sản đã được đề cập, nghiên cứu ở nhiều mứcđộ, khía cạnh khác nhau như: Trong các giáo trình luật hình sự; trong cáctập bình luận khoa học về luật hình sự, trong các luận án tiến sỹ, luận vănthạc sỹ, trong các bài báo và tạp chí. Các công trình nghiên cứu này đãphân tích nguyên nhân, điều kiện của tội phạm cướp giật tài sản và các biệnpháp phòng ngừa và đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản.Trong các công trình khoa học nêu trên đã có sự nghiên cứu, phân tích vềtội cướp giật tài sản và phòng chống tội phạm cướp giật tài sản ở nhiều gócđộ khác nhau. Tuy nhiên, chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứuchuyên sâu về tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa đấu tranhphòng chống tội phạm cướp giật tài sản một cách đầy đủ, có hệ thống trênđịa bàn thành phố Hà Nội. Vì vậy, luận văn này là công trình khoa học đầutiên nghiên cứu về tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa đấu tranhphòng chống tội phạm cướp giật tài sản ở Hà Nội và không có sự trùng lặp 2về phạm vi, đối tượng nghiên cứu với các công trình khoa học đã đượccông bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 3.1 Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tổ chức thực hiện phápluật trong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sảntrên địa bàn Thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất các giải pháp đảm bảo tổchức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tộiphạm cướp giật tài sản trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. -Nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện pháp luậttrong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản. - Đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừađấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn Thành phốHà Nội. - Đề xuất các giải pháp đảm bảo tổ chức thực hiện pháp luật trong phòngngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn Thành phốHà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn. 4.1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động tổ chức thực hiệnpháp luật trong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tàisản trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. - Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu việc tổ chức thực hiệnpháp luật trong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tàisản trong phạm vi Thành phố Hà Nội. - Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu về tổ chức thực hiện phápluật trong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sảntrên địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2017. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn. 5.1. Phương pháp luận. Luận văn nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin, tưtưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng về pháp luật, thựchiện pháp luật, về tội phạm và đấu tranh phòng chống tội phạm. 3 5.2. Phương pháp nghiên cứu. - Luận văn sử dụng các phương pháp ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG VŨ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG PHÒNG NGỪAĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Đàm Bích Hiên Phản biện 1: TS. Đỗ Thị Kim Tiên Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đức Minh Học viện Khoa học Xã hộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 402, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia.Số: 77- Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa TP Hà NộiThời gian: vào hồi 9 giờ 45’ ngày 31 tháng 10 năm 2018.Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tình hình tội phạm cướp giật tài sản có những diễn biến phức tạp vàxu hướng ngày càng gia tăng không chỉ về số vụ mà cả về tính chất, hậuquả thiệt hại về tài sản, về tính mạng sức khỏe và tinh thần con người ngàycàng trầm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của Thành phố Hà Nộivới tư cách là Thủ đô của cả nước. Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng củacông tác tổ thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chốngtội phạm cướp giật tài sản nhằm giúp các nhà quản lý chủ động có các giảipháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng ngừa tội phạm, đưa pháp luật vềbảo vệ quyền sở hữu vào cuộc sống, nâng cao chất lượng hoạt động thực thicông vụ, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính. Vì vậy, luận văn nghiên cứuvề lý luận, thực tiễn tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa và đấutranh phòng chống tội cướp giật tài sản, trên cơ sở đó đề xuất các giải phápđảm bảo tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa và đấu tranh phòngchống tội cướp giật tài sản trên địa bàn Thành phố Hà Nội, nhằm phòngngừa, hạn chế tội phạm cướp giật tài sản đem lại sự tin tưởng vào pháp luậtcho mọi người dân trên địa bàn Thành phố Hà Nội, đồng thời tôn vinh hìnhảnh Thủ đô trên trường quốc tế. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tổ thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòngchống tội phạm cướp giật tài sản đã được đề cập, nghiên cứu ở nhiều mứcđộ, khía cạnh khác nhau như: Trong các giáo trình luật hình sự; trong cáctập bình luận khoa học về luật hình sự, trong các luận án tiến sỹ, luận vănthạc sỹ, trong các bài báo và tạp chí. Các công trình nghiên cứu này đãphân tích nguyên nhân, điều kiện của tội phạm cướp giật tài sản và các biệnpháp phòng ngừa và đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản.Trong các công trình khoa học nêu trên đã có sự nghiên cứu, phân tích vềtội cướp giật tài sản và phòng chống tội phạm cướp giật tài sản ở nhiều gócđộ khác nhau. Tuy nhiên, chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứuchuyên sâu về tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa đấu tranhphòng chống tội phạm cướp giật tài sản một cách đầy đủ, có hệ thống trênđịa bàn thành phố Hà Nội. Vì vậy, luận văn này là công trình khoa học đầutiên nghiên cứu về tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa đấu tranhphòng chống tội phạm cướp giật tài sản ở Hà Nội và không có sự trùng lặp 2về phạm vi, đối tượng nghiên cứu với các công trình khoa học đã đượccông bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 3.1 Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tổ chức thực hiện phápluật trong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sảntrên địa bàn Thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất các giải pháp đảm bảo tổchức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tộiphạm cướp giật tài sản trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. -Nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện pháp luậttrong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản. - Đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừađấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn Thành phốHà Nội. - Đề xuất các giải pháp đảm bảo tổ chức thực hiện pháp luật trong phòngngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn Thành phốHà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn. 4.1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động tổ chức thực hiệnpháp luật trong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tàisản trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. - Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu việc tổ chức thực hiệnpháp luật trong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tàisản trong phạm vi Thành phố Hà Nội. - Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu về tổ chức thực hiện phápluật trong phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sảntrên địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2017. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn. 5.1. Phương pháp luận. Luận văn nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin, tưtưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng về pháp luật, thựchiện pháp luật, về tội phạm và đấu tranh phòng chống tội phạm. 3 5.2. Phương pháp nghiên cứu. - Luận văn sử dụng các phương pháp ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Phòng chống tội cướp giật tài sản Đấu tranh phòng chống tội phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
155 trang 280 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0