Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về tổ chức bộ máy và hoạt động thanh tra của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ; đánh giá thực trạng về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ , từ đó kiến nghị quan điểm và giải pháp hoàn thiện tổ chức và đổi mới hoạt động của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN DŨNGTỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ TIẾN HÀO Phản biện 1: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC ĐÀO Phản biện 2: TS. ĐINH VĂN MINH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 402, Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 15h45 ngày 26 tháng 12 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Thanh tra là một trong những công cụ của hoạt động quản lý hành chínhnhà nước, là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước. Thanh tra chỉ xuấthiện khi có nhà nước và ở đâu có quản lý nhà nước thì ở đó có thanh tra. Thựchiện có hiệu lực và hiệu quả công tác thanh tra sẽ góp phần quan trọng vào việcnâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý hành chính nhà nước; bảo đảm trật tự, kỷcương; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức tronghoạt động quản lý hành chính nhà nước. Triển khai thực hiện Luật Thanh tra và Nghị định số 213/2013/NĐ-CP quy định tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Khoa học và Công nghệ,trong thời gian qua, công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng,chống tham nhũng về cơ bản đã được Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệthực hiện nghiêm túc, đúng quy định pháp luật, góp phần công khai, minh bạchhoạt động quản lý của Bộ, phát hiện kịp thời và kiến nghị chấn chỉnh, xử lýnhững sơ hở, sai sót trong hoạt động quản lý góp phần nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, tổ chức và hoạt động củaThanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ thời gian qua cũng còn bộc lộ một số hạnchế, bất cập. Tổ chức và hoạt động thanh tra, nhất là thanh tra chuyên ngành làvấn đề được quan tâm nhưng luôn gặp những khó khăn, vướng mắc trong việchoàn thiện các quy định của pháp luật, cũng như tổ chức thực hiện trên thực tế. Trong quá trình thực hiện các quy định của Luật Thanh tra, có nhiều vấnđề phát sinh cần phải nghiên cứu, tháo gỡ như vướng mắc liên quan đến vị trí,vai trò, cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ và các cơ quan giao thực hiện chứcnăng thanh tra chuyên ngành; việc quản lý, sử dụng đội ngũ thanh tra viên; trìnhtự, thủ tục tiến hành hoạt động thanh tra trong từng trường hợp cụ thể…. Nhữnghạn chế, bất cập trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả công tácthanh tra, làm cho công tác thanh tra chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu củaquản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ. Đây là vấn đề rất lớn và rất khó, cần phải nghiên cứu những vấn đề lýluận và đánh giá được tình hình thực tiễn thanh tra tại Bộ Khoa học và Côngnghệ trong thời gian vừa qua, cũng như những vấn đề vướng mắc đang đặt ra vềtổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ hiện nay. Từ đósẽ góp phần làm rõ cơ sở lý luận, pháp luật và thực tiễn về tổ chức và hoạt độngthanh tra, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và đổi mới hoạt 2động của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ trong thời gian tới, đáp ứng yêucầu công tác quản lý trong tình hình mới của Bộ Khoa học và Công nghệ. Xuất phát từ những lý do nêu trên, là một công chức của Bộ Khoa học vàCông nghệ tôi đã chọn đề tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Khoahọc và Công nghệ” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của tác giả năm2011 về “Các nguyên tắc trong hoạt động thanh tra – một số vấn đề lý luận vàthực tiễn”; - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của tác giả Nguyễn Quốc Hiệp năm2012 về “Kết quả thanh tra – những vấn đề lý luận và thực tiễn”; - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của tác giả Văn Tiến Mai năm 2017về “Hoàn thiện pháp luật về thanh tra trong giai đoạn hiện nay”; ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: