Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân cấp xã, huyện Thanh Oai, Hà Nội

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 486.45 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm đề xuất phương hướng, giải pháp khắc phục nhằm tăng cường hiệu giải quyết thủ tục hành chính, giúp quá trình giải quyết thủ tục hành chính trở nên dễ dàng, chuyên nghiệp, tiếp kiệm thời gian công sức tiền bạc của người dân và doanh nghiệp, nâng cao sự hài lòng của người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân cấp xã, huyện Thanh Oai, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TRUNG SƠN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNHTẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU XUÂN KHÁNH Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU VÂN Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS.TA VĂN TẤT THU Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 401 Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 15h30 ngày 15 tháng 11 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong dòng chảy của lịch sử phát triển loài người, công nghệ thông tin là mộttrong những thành tựu bậc nhất của nên văn minh nhân loại. Công nghệ thông tin đóngvai trò quan trọng đến mức sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm thay đổi cơbản cơ cấu kinh tế, phương thức tổ chức và sản xuất, cách tiếp cận của con người tớitri thức, phương pháp tư duy và giải quyết công việc cũng như các mối quan hệ trongxã hội. Có thể nói hiện nay không có một lĩnh vực nào không có sự góp mặt củaCNTT, tại thời điểm hiện nay CNTT đã ở một bước phát triển cao đó là số hóa tất cảcác dữ liệu thông tin, luân chuyển mạnh mẽ và kết nối tất cả chúng ta lại với nhau,điều này tạo ra một sự thay đổi hoàn toàn mới trong việc thu thập, lưu trữ, khai thácnguồn thông tin. Ứng dụng công nghệ thông tin giúp con người giải phóng sức mạnhvật chất, trí tuệ và tinh thần tạo ra sự cạnh tranh, ganh đua giữa các doanh nghiệp, tổchức và cả các quốc gia. Chính phủ trong thời đại hiện nay cũng không nằm ngoài ảnh hưởng của CNTT,các ứng dụng CNTT hứa hẹn cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệpmột cách tốt hơn, hiệu quả hơn, từng bước nâng cao tính minh bạch và bình đẳng. Việcứng dụng CNTT gắn với cải cách hành chính trong các cơ quan nhà nước đã nhậnđược sự quan tâm đặc biệt của các cấp chính quyền, hưởng ứng của doanh nghiệp vànhân dân. Trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhữngquyết sách mang tầm vĩ mô, đó là tập trung đầu tư cho CNTT phục vụ cho quá trìnhCCHC đáp ứng nhu cầu của người dân. Cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng vềphát triển ứng dụng CNTT, Quốc hội, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ dã ban hànhnhiều văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch, chương trình ứng dụng CNTT trong cácCQNN hết sức cụ thể, thiết thực, như: Luật Công nghệ thông tin hay Nghị định số64/2007/NĐ-CP về “ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN”; Nghị định số43/2011/NĐ-CP vể việc “Cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trangthông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của CQNN”. Và mới đây là Quyết định1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015, phê duyệt “Chương trình quốc gia về ứng dụng côngnghệ thông tin trong hoạt động cơ quan nhà nước giai đoạn 2016 – 2020”. Nghị quyếtsố 36/NQ- CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về “Chính phủ điện tử”. Thế nhưng, lâu nay, khi nói đến ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, đã xảyra những tranh cãi xoay quanh câu hỏi: Ứng dụng CNTT trước hay CCHC trước?Thậm chí một trong những nguyên nhân vẫn được nêu lên sau các chương trình tin học 1hóa bất thành là do chưa có CCHC, từ đó các quy trình không được chuẩn hóa dẫn đếnkhông thể ứng dụng CNTT. Quan sát ở nhiều địa phương cho thấy, hầu hết các địaphương thường chờ CCHC hoàn thiện mới triển khai ứng dụng CNTT. Chính vì vậy,ứng dụng CNTT luôn phải đi đôi với cải cách hành chính, quá trình cải cách hànhchính đặt ra các yêu cầu, đòi hỏi ứng dụng CNTT phải giải quyết, vì vậy thủ tục hànhchính phải ổn định thì ứng dụng CNTT mới đạt hiệu quả tốt. Mục 6 Điều 3 của Nghịquyết 30c/NQ-CP về “Hiện đại hóa hành chính” đã nhấn mạnh vai trò quan trọng củaỨng dụng CNTT trong việc hoàn thiện bộ máy quản lý, tạo thuận lợi, giảm chi phí,thời gian cho các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp. Hai nhiệm vụ một mục đích,CCHC và ứng dụng CNTT đều chung một mục đích là nâng cao ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: