Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong quản lý Nhà nước – từ thực tiễn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận, thực tiễn liên quan đến vai trò của Hội LHPN trong QLNN, từ thực trạng trạng tham gia QLNN của Hội LHPN huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk; luận văn đề xuất những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của Hội LHPN huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk trong QLNN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong quản lý Nhà nước – từ thực tiễn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ….………./…………. ………./………. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG THỊ PHƯƠNG THÙYVAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC –TỪ THỰC TIỄN HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2020 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hường Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Vân LỜIThành Phản biện 2: TS. Nguyễn CAMDũng ĐOAN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 02, Nhà…… - Hội trưởng bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 51 – Đường Phạm Văn Đồng - thành phố Buôn MaThuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 14 giờ 45 phút, tháng 5 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội LHPN Việt Nam là 1 trong 6 tổ chức chính trị - xã hội làcầu nối để Nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình trong việctham gia xây dựng, quản lý và bảo vệ Nhà nước. Những năm qua, Hội LHPN huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắkđã có những đóng góp đáng kể, góp phần giúp nhà nước cũng như tổchức Hội thực hiện tốt chức năng quản lý của mình. Tuy nhiên, việctham gia QLNN của Hội LHPN huyện vẫn tồn tại những hạn chế,khó khăn nhất định. Để khắc phục những khó khăn, hạn chế đó, đồngthời đáp ứng yêu cầu phát triển mới của huyện nhà, của Hội, cầnthiết phải có các giải pháp thúc đẩy vai trò tham gia quản lý nhànước của Hội, làm cho việc tham gia quản lý nhà nước của Hội cóhiệu quả rõ nét hơn. Chính vì lý do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Vai trò của HộiLHPN trong quản lý Nhà nước – từ thực tiễn huyện Krông Pắc, tỉnh ĐắkLắk” . 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu sau đây: - Nguyễn Thị Kim Oanh (2012), Vai trò tham gia Quản lýNhà nước của các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Luận vănthạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. - H’ Ban Niê Kdăm (2016), Công tác tuyên truyền miệng củacán bộ Hội LHPN cơ sở ở huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, Luận vănthạc sĩ quản lý công, Học viện hành chính quốc gia. - Lê Thị Mai (2016), Quyền tham gia quản lý Nhà nước củaphụ nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại họcQuốc gia Hà Nội. 1 - Vũ Đăng Minh (2009), “Phát huy vai trò của các cấp HộiLiên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong việc tham gia quản lý Nhà nước”,Tạp chí Tổ chức Nhà nước. - Trần Văn Hào (2017), Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốtchính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk,Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện hành chính quốc gia. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về việc tham giaQLNN của Hội LHPN còn tương đối ít, chưa cụ thể, đặc biệt chưa cónghiên cứu nào về vai trò tham gia QLNN của Hội LHPN cấp huyệnvà cơ sở nói chung, của các cấp Hội LHPN huyện Krông Pắc nóiriêng. Vì vậy, việc nghiên cứu về vai trò của Hội LHPN huyệnKrông Pắc, tỉnh Đắk Lắk trong QLNN giai đoạn hiện nay là hoàntoàn cần thiết. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận, thực tiễnliên quan đến vai trò của Hội LHPN trong QLNN, từ thực trạng trạngtham gia QLNN của Hội LHPN huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk;luận văn đề xuất những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vaitrò của Hội LHPN huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk trong QLNN. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống khung lý luận cơ bản về vai trò tham gia quản lýnhà nước của Hội LHPN, tổng hợp, hệ thống lại các chủ trương củaĐảng, các chế định của pháp luật về vấn đề này. - Phân tích, đánh giá thực trạng tham gia QLNN của HộiLHPN huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk và xác đinh nguyên nhân, cảở góc độ chủ quan và khách quan. 2 - Đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao vai trò thamgia quản lý nhà nước của Hội LHPN huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắktrong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò của Hội LHPN trongQLNN từ thực tiễn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh ĐắkLắk. - Phạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ trong quản lý Nhà nước – từ thực tiễn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ….………./…………. ………./………. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG THỊ PHƯƠNG THÙYVAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC –TỪ THỰC TIỄN HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2020 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hường Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Vân LỜIThành Phản biện 2: TS. Nguyễn CAMDũng ĐOAN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 02, Nhà…… - Hội trưởng bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 51 – Đường Phạm Văn Đồng - thành phố Buôn MaThuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 14 giờ 45 phút, tháng 5 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội LHPN Việt Nam là 1 trong 6 tổ chức chính trị - xã hội làcầu nối để Nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình trong việctham gia xây dựng, quản lý và bảo vệ Nhà nước. Những năm qua, Hội LHPN huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắkđã có những đóng góp đáng kể, góp phần giúp nhà nước cũng như tổchức Hội thực hiện tốt chức năng quản lý của mình. Tuy nhiên, việctham gia QLNN của Hội LHPN huyện vẫn tồn tại những hạn chế,khó khăn nhất định. Để khắc phục những khó khăn, hạn chế đó, đồngthời đáp ứng yêu cầu phát triển mới của huyện nhà, của Hội, cầnthiết phải có các giải pháp thúc đẩy vai trò tham gia quản lý nhànước của Hội, làm cho việc tham gia quản lý nhà nước của Hội cóhiệu quả rõ nét hơn. Chính vì lý do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Vai trò của HộiLHPN trong quản lý Nhà nước – từ thực tiễn huyện Krông Pắc, tỉnh ĐắkLắk” . 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu sau đây: - Nguyễn Thị Kim Oanh (2012), Vai trò tham gia Quản lýNhà nước của các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Luận vănthạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. - H’ Ban Niê Kdăm (2016), Công tác tuyên truyền miệng củacán bộ Hội LHPN cơ sở ở huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, Luận vănthạc sĩ quản lý công, Học viện hành chính quốc gia. - Lê Thị Mai (2016), Quyền tham gia quản lý Nhà nước củaphụ nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại họcQuốc gia Hà Nội. 1 - Vũ Đăng Minh (2009), “Phát huy vai trò của các cấp HộiLiên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong việc tham gia quản lý Nhà nước”,Tạp chí Tổ chức Nhà nước. - Trần Văn Hào (2017), Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốtchính quyền cấp xã trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk,Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện hành chính quốc gia. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về việc tham giaQLNN của Hội LHPN còn tương đối ít, chưa cụ thể, đặc biệt chưa cónghiên cứu nào về vai trò tham gia QLNN của Hội LHPN cấp huyệnvà cơ sở nói chung, của các cấp Hội LHPN huyện Krông Pắc nóiriêng. Vì vậy, việc nghiên cứu về vai trò của Hội LHPN huyệnKrông Pắc, tỉnh Đắk Lắk trong QLNN giai đoạn hiện nay là hoàntoàn cần thiết. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận, thực tiễnliên quan đến vai trò của Hội LHPN trong QLNN, từ thực trạng trạngtham gia QLNN của Hội LHPN huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk;luận văn đề xuất những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vaitrò của Hội LHPN huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk trong QLNN. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống khung lý luận cơ bản về vai trò tham gia quản lýnhà nước của Hội LHPN, tổng hợp, hệ thống lại các chủ trương củaĐảng, các chế định của pháp luật về vấn đề này. - Phân tích, đánh giá thực trạng tham gia QLNN của HộiLHPN huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk và xác đinh nguyên nhân, cảở góc độ chủ quan và khách quan. 2 - Đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao vai trò thamgia quản lý nhà nước của Hội LHPN huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắktrong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò của Hội LHPN trongQLNN từ thực tiễn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh ĐắkLắk. - Phạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ Quản lý Nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
2 trang 281 0 0