Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Xây dựng Chính quyền điện tử tại thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hướng đến mục đích làm rõ Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử là xu hướng tất yếu và là tầng nấc phát triển đến mức độ nhất định của nền hành chính, khi có sự ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ, đặc biệt là CNTT, sẽ mang lại cho xã hội một phương thức quản lý nhà nước hiện đại, minh bạch, dân chủ, vì dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Xây dựng Chính quyền điện tử tại thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhậpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THU HIỀNXÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lại Đức Vượng Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông ngày càng đóng vai tròquan trọng với con người, cả trong lao động, sản xuất, kinh doanh và sinh hoạthàng ngày. Năm 2016, trong 10 thương hiệu giá trị nhất thế giới, có đến 8thương hiệu trong lĩnh vực CNTT như: công cụ tìm kiếm trên internet (Google),máy tính (Apple, Samsung), phần mềm (Microsoft), viễn thông (AT&T,Verizon), thương mại điện tử (Amazon), mạng xã hội (Facebook)… Điều đó chothấy sự thống trị của những tên tuổi lớn ngành CNTT và truyền thông và tầmảnh hưởng sâu rộng của CNTT với toàn xã hội. Trình độ dân trí ngày càng cao,đi kèm với yêu cầu mới về nội dung và phương thức quản lý nhà nước, cácChính phủ chuyển dần từ chức năng quản lý truyền thống sang phục vụ, kiếntạo. Nền hành chính Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó. Ngày26/7/2016, trong bài phát biểu trước Quốc hội sau khi tuyên thệ nhậm chức, Thủtướng đã truyền đi thông điệp “xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, liêmchính, hành động quyết liệt, phục vụ Nhân dân”. Chính phủ kiến tạo phải sửdụng tốt các công cụ kiến tạo, trong đó có ứng dụng CNTT để phát triển. Xuấtphát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Xây dựng Chính quyền điện tử tại thànhphố Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Chính phủ điện tử và Chính quyền điện tử là đề tài được nhiều tác giả lựachọn nghiên cứu trong hơn 10 năm trở lại đây. Các học giả đều thống nhất quanđiểm về lợi ích và xu hướng tất yếu xây dựng Chính phủ điện tử ở các quốc gia,song còn một số bất đồng về việc coi Chính phủ điện tử là mục tiêu hay giảipháp của các Nhà nước trên thế giới, giải pháp cụ thể xây dựng Chính phủ điện 3tử tại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ về đề tài này có số lượng khiêm tốn và cáchtiếp cận chưa đa dạng. Một số nghiên cứu thiên về phân tích yếu tố kỹ thuật,công nghệ… 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Luận văn hướng đến mục đích làm rõ Chính phủ điện tử, Chính quyềnđiện tử là xu hướng tất yếu và là tầng nấc phát triển đến mức độ nhất định củanền hành chính, khi có sự ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ, đặc biệtlà CNTT, sẽ mang lại cho xã hội một phương thức quản lý nhà nước hiện đại,minh bạch, dân chủ, vì dân. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Về đối tượng nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động xâydựng Chính quyền điện tử tại Hà Nội. Về phạm vi nghiên cứu, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu trong khốicác cơ quan hành chính nhà nước. Ngoài Chương I đề cập đến cơ sở lý luậnchung, luận văn tập trung phân tích thực trạng xây dựng Chính quyền điện tửtrên địa bàn thành phố Hà Nội. Các số liệu phân tích thực trạng chủ yếu từ năm2011 đến năm 2016, tại một số chỗ được cập nhật đến thời điểm hiện tại để đảmbảo theo kịp sự vận động không ngừng của CNTT và truyền thông. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn được nghiên cứu dựa trên nền tảng chủ nghĩa duy vật biệnchứng Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và hành chính nhànước, về xây dựng nền hành chính vì dân phục vụ. Bên cạnh đó, luận văn đãnghiên cứu, vận dụng chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước về hiện đại hoá nền hành chính, về xây dựng Chính phủ điện tử,Chính quyền điện tử, ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, vềcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và về hội nhập quốc tế. 4 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phân tích tài liệu thứ cấp, s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Xây dựng Chính quyền điện tử tại thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhậpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THU HIỀNXÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lại Đức Vượng Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông ngày càng đóng vai tròquan trọng với con người, cả trong lao động, sản xuất, kinh doanh và sinh hoạthàng ngày. Năm 2016, trong 10 thương hiệu giá trị nhất thế giới, có đến 8thương hiệu trong lĩnh vực CNTT như: công cụ tìm kiếm trên internet (Google),máy tính (Apple, Samsung), phần mềm (Microsoft), viễn thông (AT&T,Verizon), thương mại điện tử (Amazon), mạng xã hội (Facebook)… Điều đó chothấy sự thống trị của những tên tuổi lớn ngành CNTT và truyền thông và tầmảnh hưởng sâu rộng của CNTT với toàn xã hội. Trình độ dân trí ngày càng cao,đi kèm với yêu cầu mới về nội dung và phương thức quản lý nhà nước, cácChính phủ chuyển dần từ chức năng quản lý truyền thống sang phục vụ, kiếntạo. Nền hành chính Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó. Ngày26/7/2016, trong bài phát biểu trước Quốc hội sau khi tuyên thệ nhậm chức, Thủtướng đã truyền đi thông điệp “xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, liêmchính, hành động quyết liệt, phục vụ Nhân dân”. Chính phủ kiến tạo phải sửdụng tốt các công cụ kiến tạo, trong đó có ứng dụng CNTT để phát triển. Xuấtphát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Xây dựng Chính quyền điện tử tại thànhphố Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Chính phủ điện tử và Chính quyền điện tử là đề tài được nhiều tác giả lựachọn nghiên cứu trong hơn 10 năm trở lại đây. Các học giả đều thống nhất quanđiểm về lợi ích và xu hướng tất yếu xây dựng Chính phủ điện tử ở các quốc gia,song còn một số bất đồng về việc coi Chính phủ điện tử là mục tiêu hay giảipháp của các Nhà nước trên thế giới, giải pháp cụ thể xây dựng Chính phủ điện 3tử tại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ về đề tài này có số lượng khiêm tốn và cáchtiếp cận chưa đa dạng. Một số nghiên cứu thiên về phân tích yếu tố kỹ thuật,công nghệ… 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Luận văn hướng đến mục đích làm rõ Chính phủ điện tử, Chính quyềnđiện tử là xu hướng tất yếu và là tầng nấc phát triển đến mức độ nhất định củanền hành chính, khi có sự ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ, đặc biệtlà CNTT, sẽ mang lại cho xã hội một phương thức quản lý nhà nước hiện đại,minh bạch, dân chủ, vì dân. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Về đối tượng nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động xâydựng Chính quyền điện tử tại Hà Nội. Về phạm vi nghiên cứu, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu trong khốicác cơ quan hành chính nhà nước. Ngoài Chương I đề cập đến cơ sở lý luậnchung, luận văn tập trung phân tích thực trạng xây dựng Chính quyền điện tửtrên địa bàn thành phố Hà Nội. Các số liệu phân tích thực trạng chủ yếu từ năm2011 đến năm 2016, tại một số chỗ được cập nhật đến thời điểm hiện tại để đảmbảo theo kịp sự vận động không ngừng của CNTT và truyền thông. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn được nghiên cứu dựa trên nền tảng chủ nghĩa duy vật biệnchứng Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và hành chính nhànước, về xây dựng nền hành chính vì dân phục vụ. Bên cạnh đó, luận văn đãnghiên cứu, vận dụng chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước về hiện đại hoá nền hành chính, về xây dựng Chính phủ điện tử,Chính quyền điện tử, ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, vềcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và về hội nhập quốc tế. 4 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phân tích tài liệu thứ cấp, s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Xây dựng Chính quyền điện tử Chính quyền điện tử tại thành phố Hà Nội Chính quyền điện tửTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
70 trang 226 0 0