Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích, đánh giá thực trạng VPHC và XLVPHC về trật tự an toàn giao thông đường bộ ở tỉnh Thừa Thiên Huế, thời gian từ năm 2013 đến nay. Trên cơ sở đó, luận văn rút ra ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong XLVPHC về trật tự an toàn giao thông đường bộ tại địa phương. Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả XLVPHC về trật tự an toàn giao thông đường bộ ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ ở tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ĐĂNG HIẾU XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀTRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HUẾ - Năm 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TRỌNG HÁCH Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 2: TS. Dương Hương Sơn Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng B.204 - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi 10 giờ 45 ngày 22 tháng 9 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền trung, có diện tíchtự nhiên 503.320,5 ha, có chung ranh giới đất liền với tỉnh Quảng Trị,Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dânLào và giáp biển Đông. Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thôngquan trọng xuyên Bắc – Nam, trục hành lang Đông – Tây nối TháiLan – Lào – Việt Nam theo đường 9, nằm giữa thành phố Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tếphát triển của nước ta. Dân số tương đối đông (tính đến năm 2017, có1.154.310 người), trong đó dân số sống ở vùng nông thôn, vùng sâu,vùng xa chiếm khoảng 51,2%; do đó, sự hiểu biết về Luật GTĐBchưa đồng đều, ý thức chấp hành các quy định về an toàn giao thôngcòn nhiều hạn chế. Trong nhiều năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đãhuy động toàn bộ sức mạnh của hệ thống chính trị trong việc triểnkhai các Nghị quyết, Chỉ thị, Quy định của Đảng và Nhà nước vềcông tác đảm bảo TTATGTĐB, qua đó đã đạt được những kết quảnhất định. Tuy nhiên, tình hình TTATGTĐB nói chung, tình hìnhTNGT nói riêng vẫn đang còn diễn biến phức tạp. Số vụ, số ngườichết, số người bị thương do TNGT vẫn đang ở mức cao, đặc biệt làtình hình VPPL về TTATGTĐB đang có xu hướng ngày càng giatăng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó, nhữngyếu kém, hạn chế của công tác XLVPHC về TTATGTĐB là mộttrong những nguyên nhân chính. Để góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, tìm kiếm nhữnggiải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác XLVPHC vềTTATGTĐB, đảm bảo pháp chế trong lĩnh vực quản lý TTATGT vànhững yêu cầu cấp bách thực tiễn tại địa phương, tôi quyết định chọn 1đề tài: “XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ TRẬT TỰ ANTOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Ở TỈNH THỪA THIÊNHUẾ” để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu hoạt động QLNN vềTTATGTĐB và XLVPHC trên lĩnh vực TTATGTĐB đã được nhiều nhàkhoa học quan tâm và đã có nhiều công trình khoa học có giá trị như: - Đề tài khoa học cấp bộ (1998): Tai nạn giao thông đường bộ,thực trạng, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa của lực lượng Cảnhsát giao thông, Bộ Công an. - Sách của nhóm tác giả Trần Văn Luyện, Trần Sơn và NguyễnVăn Chính đồng chủ biên (2003), “Trật tự an toàn giao thông đườngbộ - Thực trạng và giải pháp”, Nxb. Chính trị Quốc gia. - Sách của Trung tướng, GS, TS. Nguyễn Ngọc Anh – Cụctrưởng Cục pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp Bộ Công anchủ biên (2017), “Bình luận quy định về xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt” - Luận văn thạc sỹ Hành chính công, tác giả Lê Ngọc Minh (2015):“Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàntỉnh Thừa Thiên Huế”. - Luận văn thạc sỹ quản lý công, tác giả Lê Chí Tùy (2017): “Nângcao năng lực của lực lượng Cảnh sát giao thông đường bộ tỉnh ThừaThiên Huế”. - Luận văn thạc sỹ Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật, tácgiả Hồ Thanh Hiền (2012): “Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vựcgiao thông đường bộ qua thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng”. Tổng hợp các nghiên cứu QLNN về TTATGTĐB nói chung vàXLVPHC về TTATGTĐB nói riêng như đã trình bày ở trên cho thấy, từ 2mục tiêu, nhiệm vụ khác nhau, phạm vi nghiên cứu khác nhau, cách tiếpcận khác nhau…, thì chưa có một nghiên cứu độc lập nào về vấn đề liênquan đến đề tài dướng góc độ quản lý công. Riêng ở địa bàn tỉnh ThừaThiên Huế, chưa có bài viết hay một đề tài độc lập cũng như công trìnhnghiên cứu khoa học nào về XLVPHC về TTATGTĐB trên địa bàntỉnh. Do đó, việc nghiên cứu hoạt động XLVPHC về TTATGTĐB ởtỉnh Thừa Thiên Huế lần này là hoàn toàn mới, có ý nghĩa lý luận và giátrị thực tiễn.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Về mục đích: Luận văn có mục đích nghiên cứu làm rõ cơ sở lýluận, cơ sở pháp lý về VPHC và XLVPHC về TTATGTĐB; phân tíchđánh giá thực trạng hoạt động XLVPHC về TTATGTĐB ở tỉnh ThừaThiên Huế hiện nay; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệulực, hiệu quả hoạt động XLVPHC về TTATGTĐB ở tỉnh Thừa ThiênHuế trong thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu giữ gìn TTATGTĐBtrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Về nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Phân tích, làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về VPHC vàXLVPHC về TTATGTĐB, nội dung, vai trò, ý nghĩa của hoạt độngXLVPHC về TTATGTĐB. + Phân tích, đánh giá thực trạng VPHC và XLVPHC vềTTATGTĐB ở tỉnh Thừa Thiên Huế, thời gian từ năm 2013 đến nay.Trên cơ sở đó, luận văn rút ra ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ ở tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ĐĂNG HIẾU XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀTRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HUẾ - Năm 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TRỌNG HÁCH Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 2: TS. Dương Hương Sơn Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng B.204 - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi 10 giờ 45 ngày 22 tháng 9 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền trung, có diện tíchtự nhiên 503.320,5 ha, có chung ranh giới đất liền với tỉnh Quảng Trị,Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dânLào và giáp biển Đông. Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thôngquan trọng xuyên Bắc – Nam, trục hành lang Đông – Tây nối TháiLan – Lào – Việt Nam theo đường 9, nằm giữa thành phố Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tếphát triển của nước ta. Dân số tương đối đông (tính đến năm 2017, có1.154.310 người), trong đó dân số sống ở vùng nông thôn, vùng sâu,vùng xa chiếm khoảng 51,2%; do đó, sự hiểu biết về Luật GTĐBchưa đồng đều, ý thức chấp hành các quy định về an toàn giao thôngcòn nhiều hạn chế. Trong nhiều năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đãhuy động toàn bộ sức mạnh của hệ thống chính trị trong việc triểnkhai các Nghị quyết, Chỉ thị, Quy định của Đảng và Nhà nước vềcông tác đảm bảo TTATGTĐB, qua đó đã đạt được những kết quảnhất định. Tuy nhiên, tình hình TTATGTĐB nói chung, tình hìnhTNGT nói riêng vẫn đang còn diễn biến phức tạp. Số vụ, số ngườichết, số người bị thương do TNGT vẫn đang ở mức cao, đặc biệt làtình hình VPPL về TTATGTĐB đang có xu hướng ngày càng giatăng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó, nhữngyếu kém, hạn chế của công tác XLVPHC về TTATGTĐB là mộttrong những nguyên nhân chính. Để góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, tìm kiếm nhữnggiải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác XLVPHC vềTTATGTĐB, đảm bảo pháp chế trong lĩnh vực quản lý TTATGT vànhững yêu cầu cấp bách thực tiễn tại địa phương, tôi quyết định chọn 1đề tài: “XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ TRẬT TỰ ANTOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Ở TỈNH THỪA THIÊNHUẾ” để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu hoạt động QLNN vềTTATGTĐB và XLVPHC trên lĩnh vực TTATGTĐB đã được nhiều nhàkhoa học quan tâm và đã có nhiều công trình khoa học có giá trị như: - Đề tài khoa học cấp bộ (1998): Tai nạn giao thông đường bộ,thực trạng, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa của lực lượng Cảnhsát giao thông, Bộ Công an. - Sách của nhóm tác giả Trần Văn Luyện, Trần Sơn và NguyễnVăn Chính đồng chủ biên (2003), “Trật tự an toàn giao thông đườngbộ - Thực trạng và giải pháp”, Nxb. Chính trị Quốc gia. - Sách của Trung tướng, GS, TS. Nguyễn Ngọc Anh – Cụctrưởng Cục pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp Bộ Công anchủ biên (2017), “Bình luận quy định về xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt” - Luận văn thạc sỹ Hành chính công, tác giả Lê Ngọc Minh (2015):“Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàntỉnh Thừa Thiên Huế”. - Luận văn thạc sỹ quản lý công, tác giả Lê Chí Tùy (2017): “Nângcao năng lực của lực lượng Cảnh sát giao thông đường bộ tỉnh ThừaThiên Huế”. - Luận văn thạc sỹ Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật, tácgiả Hồ Thanh Hiền (2012): “Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vựcgiao thông đường bộ qua thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng”. Tổng hợp các nghiên cứu QLNN về TTATGTĐB nói chung vàXLVPHC về TTATGTĐB nói riêng như đã trình bày ở trên cho thấy, từ 2mục tiêu, nhiệm vụ khác nhau, phạm vi nghiên cứu khác nhau, cách tiếpcận khác nhau…, thì chưa có một nghiên cứu độc lập nào về vấn đề liênquan đến đề tài dướng góc độ quản lý công. Riêng ở địa bàn tỉnh ThừaThiên Huế, chưa có bài viết hay một đề tài độc lập cũng như công trìnhnghiên cứu khoa học nào về XLVPHC về TTATGTĐB trên địa bàntỉnh. Do đó, việc nghiên cứu hoạt động XLVPHC về TTATGTĐB ởtỉnh Thừa Thiên Huế lần này là hoàn toàn mới, có ý nghĩa lý luận và giátrị thực tiễn.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Về mục đích: Luận văn có mục đích nghiên cứu làm rõ cơ sở lýluận, cơ sở pháp lý về VPHC và XLVPHC về TTATGTĐB; phân tíchđánh giá thực trạng hoạt động XLVPHC về TTATGTĐB ở tỉnh ThừaThiên Huế hiện nay; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệulực, hiệu quả hoạt động XLVPHC về TTATGTĐB ở tỉnh Thừa ThiênHuế trong thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu giữ gìn TTATGTĐBtrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Về nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Phân tích, làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về VPHC vàXLVPHC về TTATGTĐB, nội dung, vai trò, ý nghĩa của hoạt độngXLVPHC về TTATGTĐB. + Phân tích, đánh giá thực trạng VPHC và XLVPHC vềTTATGTĐB ở tỉnh Thừa Thiên Huế, thời gian từ năm 2013 đến nay.Trên cơ sở đó, luận văn rút ra ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giao thông đường bộ Xử lý vi phạm hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
42 trang 381 7 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Nghị định số 107/2012/NĐ-CP
9 trang 330 0 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
26 trang 273 0 0