Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Cơ chế tự chủ tài chính Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.45 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập; phân tích thực trạng về cơ chế tự chủ tài chính tại trường Đại học Thủ đô hà Nội; đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Đại học Thủ đô trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Cơ chế tự chủ tài chính Trường Đại học Thủ đô Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./………… …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ĐỨC HIẾUCƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8 38 01 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2024 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Bích Loan Phản biện 1: TS. Trần Thanh Cương, Ban Tổ chức Trung ương Phản biện 2: TS. Doãn Thị Mai Hương, Trường Đại học Lao động - Xã hộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng 6A Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố: 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiThời gian: vào hồi 17 giờ 00 ngày 25 tháng 01 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học Viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiềuvăn bản quan trọng và tích cực lãnh đạo, chỉ đạo toàn hệ thống chính trịtổ chức thực hiện nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp đổi mới hệthống tổ chức và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập. Cụ thểhóa Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Hội nghị Trung ương 5 khóa XIIban hành Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 03/6/2017, về hoàn thiện thểchế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp tục chỉ rõ:“Hoàn thiện thể chế, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của cácđơn vị sự nghiệp công lập. Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đầyđủ cho các đơn vị sự nhiệp công lập về phạm vi hoạt động, tổ chức bộmáy, biên chế, nhân sự và tài chính gắn với cơ chế đánh giá độc lập”. Trước xu thể đổi mới, hội nhập trong lĩnh vực giáo dục, Việt Namđã có nhiều cải cách trong lĩnh vực giáo dục đại học, Đảng và Nhànước đã ban hành nhiều chính sách phát triển giáo dục đại học theohướng nâng cao chất lượng, trao quyền tự chủ, giảm áp lực cho ngânsách nhà nước. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 tại Hội nghịthứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo và Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với một số cơ sởgiáo dục đại học công lập. Ngày 14/2/2015, Chính phủ đã ban hànhNghị định số 16/2015/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung Nghị định số43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về cơ chế tự chủ đối với đơn vị sựnghiệp công lập, bước đầu đã tạo ra những thuận lợi cho các đơn vị sựnghiệp, các cơ sở giáo dục đại học được giao thêm quyền tự chủ, nângcao trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch các hoạt động củamình, linh hoạt trong việc tìm các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục trongxã hội. Tuy nhiên, việc giao quyền vẫn ở mức độ thấp, chưa đáp ứngyêu cầu; mặc dù trao quyền tự chủ nhưng vẫn khống chế mức trần thuhọc phí theo các văn bản quy định của Nhà nước và chưa được chủđộng hoàn toàn về công tác nhân sự và bộ máy. Qua thực tế triển khaicho thấy việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghịđịnh số 43/2006/NĐ-CP là đúng hướng và đạt nhiều kết quả nổi bật. Cụthể, đã từng bước giảm bớt sự can thiệp của cơ quan quản lý Nhà nướcđối với đơn vị SNCL; tạo điều kiện cho đơn vị SNCL thực hiện việckiểm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính dân chủ, chủ động, sáng tạo của 1người lao động; tạo quyền tự chủ, chủ động cho đơn vị trong việc quảnlý chi tiêu tài chính... Qua nghiên cứu ở Trường Đại học Thủ đô Hà Nội về việc thựchiện cơ chế tự chủ theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, kết quả đạt được đãcho thấy tác dụng tích cực của cơ chế tự chủ đối với ĐVSN có thu cônglập; bên cạnh đó việc triển khai thực hiện cơ chế TCTC vẫn còn nhữngvấn đề tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến mục tiêu của quá trình đổi mới.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, tôi đã lựa chọn đề tài “Cơchế tự chủ tài chính Trường Đại học Thủ đô Hà Nội” để làm đề tàiluận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế tại Học viện Hành chính quốc gia vớimong muốn đóng góp thiết thực cho việc hoàn thiện cơ chế tự chủ củaTrường Đại học Thủ Hà Nội – nơi học viên đang công tác.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ khi Nghị định 43/2006/NĐ-CP tiếp sau đó là Nghị định16/2015/NĐ-CP, Nghị định 60/2021/NĐ-CP của Chính phủ ra đời vàđược áp dụng chế độ tự chủ đối với ĐVSN công lập cho đến nay, đây làvấn đề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý, nhà khoa học,các Bộ, ngành, địa phương. Đã có nhiều báo cáo sơ kết, tổng kết đánhgiá tình hình thực hiện qua từng thời kỳ áp dụng; các vấn đề về chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Cơ chế tự chủ tài chính Trường Đại học Thủ đô Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./………… …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ĐỨC HIẾUCƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8 38 01 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2024 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Bích Loan Phản biện 1: TS. Trần Thanh Cương, Ban Tổ chức Trung ương Phản biện 2: TS. Doãn Thị Mai Hương, Trường Đại học Lao động - Xã hộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng 6A Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố: 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiThời gian: vào hồi 17 giờ 00 ngày 25 tháng 01 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học Viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiềuvăn bản quan trọng và tích cực lãnh đạo, chỉ đạo toàn hệ thống chính trịtổ chức thực hiện nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp đổi mới hệthống tổ chức và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập. Cụ thểhóa Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Hội nghị Trung ương 5 khóa XIIban hành Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 03/6/2017, về hoàn thiện thểchế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp tục chỉ rõ:“Hoàn thiện thể chế, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của cácđơn vị sự nghiệp công lập. Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đầyđủ cho các đơn vị sự nhiệp công lập về phạm vi hoạt động, tổ chức bộmáy, biên chế, nhân sự và tài chính gắn với cơ chế đánh giá độc lập”. Trước xu thể đổi mới, hội nhập trong lĩnh vực giáo dục, Việt Namđã có nhiều cải cách trong lĩnh vực giáo dục đại học, Đảng và Nhànước đã ban hành nhiều chính sách phát triển giáo dục đại học theohướng nâng cao chất lượng, trao quyền tự chủ, giảm áp lực cho ngânsách nhà nước. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 tại Hội nghịthứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo và Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với một số cơ sởgiáo dục đại học công lập. Ngày 14/2/2015, Chính phủ đã ban hànhNghị định số 16/2015/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung Nghị định số43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về cơ chế tự chủ đối với đơn vị sựnghiệp công lập, bước đầu đã tạo ra những thuận lợi cho các đơn vị sựnghiệp, các cơ sở giáo dục đại học được giao thêm quyền tự chủ, nângcao trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch các hoạt động củamình, linh hoạt trong việc tìm các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục trongxã hội. Tuy nhiên, việc giao quyền vẫn ở mức độ thấp, chưa đáp ứngyêu cầu; mặc dù trao quyền tự chủ nhưng vẫn khống chế mức trần thuhọc phí theo các văn bản quy định của Nhà nước và chưa được chủđộng hoàn toàn về công tác nhân sự và bộ máy. Qua thực tế triển khaicho thấy việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghịđịnh số 43/2006/NĐ-CP là đúng hướng và đạt nhiều kết quả nổi bật. Cụthể, đã từng bước giảm bớt sự can thiệp của cơ quan quản lý Nhà nướcđối với đơn vị SNCL; tạo điều kiện cho đơn vị SNCL thực hiện việckiểm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính dân chủ, chủ động, sáng tạo của 1người lao động; tạo quyền tự chủ, chủ động cho đơn vị trong việc quảnlý chi tiêu tài chính... Qua nghiên cứu ở Trường Đại học Thủ đô Hà Nội về việc thựchiện cơ chế tự chủ theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, kết quả đạt được đãcho thấy tác dụng tích cực của cơ chế tự chủ đối với ĐVSN có thu cônglập; bên cạnh đó việc triển khai thực hiện cơ chế TCTC vẫn còn nhữngvấn đề tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến mục tiêu của quá trình đổi mới.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, tôi đã lựa chọn đề tài “Cơchế tự chủ tài chính Trường Đại học Thủ đô Hà Nội” để làm đề tàiluận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế tại Học viện Hành chính quốc gia vớimong muốn đóng góp thiết thực cho việc hoàn thiện cơ chế tự chủ củaTrường Đại học Thủ Hà Nội – nơi học viên đang công tác.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ khi Nghị định 43/2006/NĐ-CP tiếp sau đó là Nghị định16/2015/NĐ-CP, Nghị định 60/2021/NĐ-CP của Chính phủ ra đời vàđược áp dụng chế độ tự chủ đối với ĐVSN công lập cho đến nay, đây làvấn đề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý, nhà khoa học,các Bộ, ngành, địa phương. Đã có nhiều báo cáo sơ kết, tổng kết đánhgiá tình hình thực hiện qua từng thời kỳ áp dụng; các vấn đề về chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Cơ chế tự chủ tài chính Trường Đại học Thủ đô Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
197 trang 273 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 222 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 192 2 0 -
27 trang 189 0 0
-
25 trang 172 0 0
-
100 trang 159 0 0