Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 971.12 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kon Tum" là hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kon Tum trong thời gian qua; đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kon Tum N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN QUANG TIẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS. TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 2: PGS. TS. Phan Văn Hòa Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 08 tháng 9 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình phát triển của một quốc gia, một địa phương cầnphải có nhiều điều kiện cũng như các nguồn lực cần thiết. Trong cácnguồn lực cần thiết cho phát triển như: cơ sở vật chất, tài nguyênthiên nhiên, nguồn vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực….thìnguồn nhân lực ngày càng đóng vai trò quyết định và chi phối tất cảcác yếu tố còn lại. Kon Tum là một tỉnh nghèo nhất khu vực Tây Nguyên, trongnhững năm gần đây, điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh có phát triểnđi lên nhưng vẫn nằm trong nhóm những tỉnh nghèo nhất cả nước.Tỉnh Kon Tum có lực lượng lao động chiếm tỷ lệ khá cao trong tổngdân số (chiếm 59,14%) và chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn vàphần lớn chưa có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Do đó, ảnh hưởngkhông nhỏ đến năng suất lao động chung của nên kinh tế. Vì vậy,trong thời gian tới cần đẩy mạnh thực hiện công tác đào tạo nghề,nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cho ngườilao động, đặc biệt là lao động nông thôn, lao động là người dân tộcthiểu số. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài Đào tạo nghề cholao động nông thôn tỉnh Kon Tum làm luận văn Thạc sĩ cho bảnthân. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến đào tạonghề cho lao động nông thôn. - Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thn tỉnhKon Tum trong thời gian qua. 2 - Đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh đào tạo nghề cho laođộng nông thôn tỉnh Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lýluận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tạitỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu một số nộidung cơ bản của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. + Không gian: Đề tài nghiên cứu các nội dung trên tại các cơsở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Kon Tum. + Thời gian: Nghiên cứ thực trạng trong những năm gần đây.Đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo (5 năm tới). 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tíchchuẩn tắc. - Phương pháp thu thập số liệu. - Các phương pháp phân tích (tổng hợp, so sánh, đối chiếu). - Các phương pháp khác v.v... 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo đề tàiđược chia làm các chương như sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao độngnông thôn tỉnh Kon Tum thời gian qua Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho laođộng nông thôn tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.1. Một số khái niệm Đào tạo nghề Đào tạo nghề là quá trình tác động có mục đích, có tổ chứcđến người học nghề để hình thành và phát triển một cách có hệ thốngnhững kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết nhằm đápứng nhu cầu của xã hội, trong đó có nhu cầu quốc gia, nhu cầudoanh nghiệp và nhu cầu bản thân người học nghề. 1.1.2. Đặc điểm của lao động nông thôn ảnh hưởng đếncông tác đào tạo nghề a. Lao động nông thôn mang tính thời vụ Đây là đặc điểm đặc thù không thể xóa bỏ được của lao độngnông thôn. Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không thể xóabỏ được trong quá trình sản xuất, chúng ta chỉ có thể tìm cách làmgiảm tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Từ đó đặt ra vấn đề choviệc sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, đặc biệt làvấn đề sử dụng lao động nông thôn một cách hợp lý có ý nghĩa rấtquan trọng. b. Nguồn lao động nông thôn tăng về số lượng c. Chất lượn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: