Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu là đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM VĂN KHÁNHHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS. TS. Phạm Bảo Dương . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 09 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Kon Tum, cho tới nay, gần 10 năm hình thành vàphát triển với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh, thành phốKon Tum đã đi lên và phát triển về nhiều mặt. Tốc độ đô thị hoá ở đâydiễn ra trông thấy ở các công trình xây dựng: nhà ở tư nhân ngày mộtkhang trang, các cơ sở thương mại dịch vụ, sản xuất công nghiêp, cáccông trình hạ tầng,… đang ngày ngày đổi thay. Việc xây dựng cáccông trình ở các đô thị đòi hỏi phải được xây dựng theo đúng quyhoạch đã được phê duyệt và đúng với quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phépđối với từng khu vực. Tuy nhiên, trên thực tế việc vi phạm trật tự xây dựng đô thịvẫn tồn tại trong suốt thời gian qua. Công tác quản lý trật tự xây dựngđô thị ở thành phố Kon Tum vẫn còn những hạn chế, nhiều khu vực đôthị còn thiếu QH chi tiết, thiết kế đô thị, quy chế quản lý QH, kiến trúcđô thị,… dẫn đến lúng túng trong thực hiện cấp phép xây dựng. Đặcbiệt đã có những công trình xây dựng không phép hoặc sai phép,không tuân thủ các chỉ tiêu về QH, kiến trúc theo giấy phép được cấp,làm ảnh hưởng đến cảnh quan, kiến trúc đô thị và gây bức xúc trongdư luận. Điều này đòi hỏi công tác quản lý Nhà nước về trật tự xâydựng đô thị phải được quan tâm một cách thực sự đúng mức. Việcquản lý trật tự xây dựng trên địa bàn vì thế mà được đặt ra một cáchcấp thiết hơn bao giờ hết. Do vậy, việc chọn thực hiện nghiên cứu đềtài “Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đôthị trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” là hết sức cầnthiết và cấp bách. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu là đánh giá thực trạng vàđề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhànước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh 2Kon Tum 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến quản lý Nhà nướcvề trật tự xây dựng đô thị. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về trật tự xâydựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiệncông tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bànthành phố Kon Tum, tỉnh KonTum 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý Nhà nước về trật tựxây dựng đô thị trên địa bàn đô thị thành phố KonTum 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựngđô thị trên địa bàn đô thị thành phố KonTum. - Về thời gian để tiến hành nghiên cứu: Đánh giá thực trạng trong5 năm gần đây. Các giải pháp đề xuất có giá trị trong những năm tới - Về không gian: Trên địa bàn thành phố KonTum. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng mộtsố phương pháp như sau: - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp phân tích so sánh * Phương pháp thu thập và xử lý số liệu + Số liệu thứ cấp: Luận văn thu thập các số liệu thứ cấp từ cácquy hoạch, báo cáo có liên quan đến công tác quản lý Nhà nước về trậttự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum; các văn bản phápluật, các nghị định, thông tư, văn bản của Chính phủ, UBND, Sở Xây 3dựng tỉnh Kon Tum về công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựngđô thị trên địa bàn thành phố KonTum; các thông tin có liên quan trênbáo, tạp chí, internet. Các bản đồ hiện trạng sử dụng đất của thành phố,xã, phường; báo cáo quy hoạch sử dụng đất của thành phố; tình hìnhphân bố dân cư, lao động trên địa bàn thành phố; hệ thống các bảngbiểu thống kê và các văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý nhànước về trật tự xây dựng. Ngoài ra Luận văn có kế thừa và phát triểnkết quả của các công trình nghiên cứu trước đây. + Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phền mềm Excel. 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6. Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàphụ lục, luận văn bao gồm các nội dung chủ yếu thể hiện ở ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý Nhà nước về trật tựxây dựng đô thị. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về trật tựxây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý trật tự xâydựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM VĂN KHÁNHHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS. TS. Phạm Bảo Dương . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 09 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Kon Tum, cho tới nay, gần 10 năm hình thành vàphát triển với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh, thành phốKon Tum đã đi lên và phát triển về nhiều mặt. Tốc độ đô thị hoá ở đâydiễn ra trông thấy ở các công trình xây dựng: nhà ở tư nhân ngày mộtkhang trang, các cơ sở thương mại dịch vụ, sản xuất công nghiêp, cáccông trình hạ tầng,… đang ngày ngày đổi thay. Việc xây dựng cáccông trình ở các đô thị đòi hỏi phải được xây dựng theo đúng quyhoạch đã được phê duyệt và đúng với quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phépđối với từng khu vực. Tuy nhiên, trên thực tế việc vi phạm trật tự xây dựng đô thịvẫn tồn tại trong suốt thời gian qua. Công tác quản lý trật tự xây dựngđô thị ở thành phố Kon Tum vẫn còn những hạn chế, nhiều khu vực đôthị còn thiếu QH chi tiết, thiết kế đô thị, quy chế quản lý QH, kiến trúcđô thị,… dẫn đến lúng túng trong thực hiện cấp phép xây dựng. Đặcbiệt đã có những công trình xây dựng không phép hoặc sai phép,không tuân thủ các chỉ tiêu về QH, kiến trúc theo giấy phép được cấp,làm ảnh hưởng đến cảnh quan, kiến trúc đô thị và gây bức xúc trongdư luận. Điều này đòi hỏi công tác quản lý Nhà nước về trật tự xâydựng đô thị phải được quan tâm một cách thực sự đúng mức. Việcquản lý trật tự xây dựng trên địa bàn vì thế mà được đặt ra một cáchcấp thiết hơn bao giờ hết. Do vậy, việc chọn thực hiện nghiên cứu đềtài “Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đôthị trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” là hết sức cầnthiết và cấp bách. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu là đánh giá thực trạng vàđề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhànước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh 2Kon Tum 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến quản lý Nhà nướcvề trật tự xây dựng đô thị. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về trật tự xâydựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiệncông tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bànthành phố Kon Tum, tỉnh KonTum 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý Nhà nước về trật tựxây dựng đô thị trên địa bàn đô thị thành phố KonTum 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựngđô thị trên địa bàn đô thị thành phố KonTum. - Về thời gian để tiến hành nghiên cứu: Đánh giá thực trạng trong5 năm gần đây. Các giải pháp đề xuất có giá trị trong những năm tới - Về không gian: Trên địa bàn thành phố KonTum. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng mộtsố phương pháp như sau: - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp phân tích so sánh * Phương pháp thu thập và xử lý số liệu + Số liệu thứ cấp: Luận văn thu thập các số liệu thứ cấp từ cácquy hoạch, báo cáo có liên quan đến công tác quản lý Nhà nước về trậttự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum; các văn bản phápluật, các nghị định, thông tư, văn bản của Chính phủ, UBND, Sở Xây 3dựng tỉnh Kon Tum về công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựngđô thị trên địa bàn thành phố KonTum; các thông tin có liên quan trênbáo, tạp chí, internet. Các bản đồ hiện trạng sử dụng đất của thành phố,xã, phường; báo cáo quy hoạch sử dụng đất của thành phố; tình hìnhphân bố dân cư, lao động trên địa bàn thành phố; hệ thống các bảngbiểu thống kê và các văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý nhànước về trật tự xây dựng. Ngoài ra Luận văn có kế thừa và phát triểnkết quả của các công trình nghiên cứu trước đây. + Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phền mềm Excel. 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6. Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàphụ lục, luận văn bao gồm các nội dung chủ yếu thể hiện ở ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý Nhà nước về trật tựxây dựng đô thị. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về trật tựxây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý trật tự xâydựng đô thị trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước Công tác quản lý Nhà nước Trật tự xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 244 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 211 2 0 -
25 trang 179 0 0
-
42 trang 171 0 0
-
100 trang 163 0 0