Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hộ cá thể trên địa bàn huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hộ cá thể trên địa bàn huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum" là hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý thu thuế; đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế đối với hộ cá thể trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum, chỉ ra được những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đó; đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hộ cá thể trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hộ cá thể trên địa bàn huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HỒNG THẢO HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản Lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. MAI VĂN NAM Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 08 tháng 09 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại:− Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng− Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là một phần thu nhập của xã hội được tập trung vào quỹNSNN để phục vụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, một bộ phậnchiếm tỷ trọng lớn trong NSNN và là công cụ quan trọng quản lý vĩmô nền kinh tế của Nhà nước; góp phần thúc đẩy sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khuyến khích đầu tư trong vàngoài nước, điều tiết toàn bộ nền kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế cóhiệu quả. Để đảm bảo được yêu cầu trên thì Nhà nước phải xây dựngmột hệ thống thuế hiệu lực và hiệu quả phù hợp với từng thời kỳ pháttriển của Nhà nước, của nền kinh tế và đây cũng mục tiêu của mọiquốc gia. Hệ thống thuế hiệu lực và hiệu quả không chỉ phụ thuộcvào hệ thống chính sách thuế hợp lý mà còn phụ thuộc vào hoạt độngquản lý thuế của Nhà nước. Trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, khu vực kinh tếngoài quốc doanh, đặc biệt là hộ cá thể (bao gồm hộ cá thể, nhóm hộcá thể và hộ gia đình) đã thể hiện vai trò đối với nền kinh tế về sốlượng tham gia, hoạt động sản xuất kinh doanh ở nhiều lĩnh vựcngành nghề, kinh doanh ở hầu hết các vùng địa lý trong cả nước vàtạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Hộ kinh doanh theo pháp luật hiện hành có hình thức là: mộtcá nhân, một nhóm người (gồm các công dân Việt Nam, đủ 18 tuổi,có năng lực hành vi dân sự đầy đủ); một hộ gia đình. Đây là đốitượng phải nộp thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cánhân cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhằm hoàn thiện hệthống pháp luật để điều chỉnh hoạt động kinh doanh của hộ kinhdoanh, tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lựccạnh tranh quốc gia trong hai năm 2015-2016, Chính Phủ đã ban 2hành Nghị quyết số 19/NQ-CP về cải thiện môi trường kinh doanh,nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Ngày 15/06/2015, Bộ Tàichính đã ban hành Thông tư 92/2015/TT-BTC về hướng dẫn thựchiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cưtrú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dungsửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế số 71/2014/QH13và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính Phủquy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của cácNghị định về thuế. Với việc ban hành chính sách thuế trên đã thayđổi căn bản về chính sách thuế đối với hộ kinh doanh có hoạt độngkinh doanh: giải quyết được những bất cập trước đây như cách tínhthuế phức tạp, việc công khai thông tin còn hạn chế, vai trò giám sát,kiểm tra của các cấp chính quyền ở địa phương và của người dânchưa được tạo điều kiện thực hiện… Sau hơn một năm từ thời điểm ban hành cho đến nay, do sựphát triển không ngừng của các hoạt động kinh doanh cũng như trongquá trình áp dụng thực hiện vào thực tiễn đã bộc lộ không ít vướngmắc cũng như nhiều quy định của pháp luật về thuế cho hộ kinhdoanh chưa thực sự chi tiết dẫn đến tình trạng còn nhiều lỗ hỏngtrong công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh hiện nay, trìnhđộ năng lực của cán bộ quản lý chưa đáp ứng, ý thức chấp hành nghĩvụ của người nộp thuế (NNT) còn thấp. Một số vướng mắc còn xảyra cần hoàn thiện hơn trong thời gian tới như: Tình trạng chênh lệchgiữa số hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh và số hộ đăng ký thuế;Bỏ sót hộ kinh doanh ngoài quản lý thu; … cho nên gây thất thutrong quản lý thu thuế hộ cá thể. Huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum là huyện thuộc địa bàn có điềukiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nguồn thu chủ yếu là từ khu 3vực kinh tế ngoài quốc doanh, tỷ trọng số thuế từ khu vực này chiếmtừ 80% đến 90%, trong đó từ hộ kinh doanh cá thể chiếm từ hơn 50%đến 60% trong tổng số thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trênđịa bàn huyện. Trong bối cảnh phát triển, các hộ kinh doanh gia tăngvề số lượng cũng như quy mô. Việc đẩy mạnh hiệu quả công tácquản lý thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hộ cá thể trên địa bàn huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HỒNG THẢO HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản Lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. MAI VĂN NAM Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 08 tháng 09 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại:− Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng− Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là một phần thu nhập của xã hội được tập trung vào quỹNSNN để phục vụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, một bộ phậnchiếm tỷ trọng lớn trong NSNN và là công cụ quan trọng quản lý vĩmô nền kinh tế của Nhà nước; góp phần thúc đẩy sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khuyến khích đầu tư trong vàngoài nước, điều tiết toàn bộ nền kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế cóhiệu quả. Để đảm bảo được yêu cầu trên thì Nhà nước phải xây dựngmột hệ thống thuế hiệu lực và hiệu quả phù hợp với từng thời kỳ pháttriển của Nhà nước, của nền kinh tế và đây cũng mục tiêu của mọiquốc gia. Hệ thống thuế hiệu lực và hiệu quả không chỉ phụ thuộcvào hệ thống chính sách thuế hợp lý mà còn phụ thuộc vào hoạt độngquản lý thuế của Nhà nước. Trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, khu vực kinh tếngoài quốc doanh, đặc biệt là hộ cá thể (bao gồm hộ cá thể, nhóm hộcá thể và hộ gia đình) đã thể hiện vai trò đối với nền kinh tế về sốlượng tham gia, hoạt động sản xuất kinh doanh ở nhiều lĩnh vựcngành nghề, kinh doanh ở hầu hết các vùng địa lý trong cả nước vàtạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Hộ kinh doanh theo pháp luật hiện hành có hình thức là: mộtcá nhân, một nhóm người (gồm các công dân Việt Nam, đủ 18 tuổi,có năng lực hành vi dân sự đầy đủ); một hộ gia đình. Đây là đốitượng phải nộp thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cánhân cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhằm hoàn thiện hệthống pháp luật để điều chỉnh hoạt động kinh doanh của hộ kinhdoanh, tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lựccạnh tranh quốc gia trong hai năm 2015-2016, Chính Phủ đã ban 2hành Nghị quyết số 19/NQ-CP về cải thiện môi trường kinh doanh,nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Ngày 15/06/2015, Bộ Tàichính đã ban hành Thông tư 92/2015/TT-BTC về hướng dẫn thựchiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cưtrú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dungsửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế số 71/2014/QH13và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính Phủquy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của cácNghị định về thuế. Với việc ban hành chính sách thuế trên đã thayđổi căn bản về chính sách thuế đối với hộ kinh doanh có hoạt độngkinh doanh: giải quyết được những bất cập trước đây như cách tínhthuế phức tạp, việc công khai thông tin còn hạn chế, vai trò giám sát,kiểm tra của các cấp chính quyền ở địa phương và của người dânchưa được tạo điều kiện thực hiện… Sau hơn một năm từ thời điểm ban hành cho đến nay, do sựphát triển không ngừng của các hoạt động kinh doanh cũng như trongquá trình áp dụng thực hiện vào thực tiễn đã bộc lộ không ít vướngmắc cũng như nhiều quy định của pháp luật về thuế cho hộ kinhdoanh chưa thực sự chi tiết dẫn đến tình trạng còn nhiều lỗ hỏngtrong công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh hiện nay, trìnhđộ năng lực của cán bộ quản lý chưa đáp ứng, ý thức chấp hành nghĩvụ của người nộp thuế (NNT) còn thấp. Một số vướng mắc còn xảyra cần hoàn thiện hơn trong thời gian tới như: Tình trạng chênh lệchgiữa số hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh và số hộ đăng ký thuế;Bỏ sót hộ kinh doanh ngoài quản lý thu; … cho nên gây thất thutrong quản lý thu thuế hộ cá thể. Huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum là huyện thuộc địa bàn có điềukiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nguồn thu chủ yếu là từ khu 3vực kinh tế ngoài quốc doanh, tỷ trọng số thuế từ khu vực này chiếmtừ 80% đến 90%, trong đó từ hộ kinh doanh cá thể chiếm từ hơn 50%đến 60% trong tổng số thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trênđịa bàn huyện. Trong bối cảnh phát triển, các hộ kinh doanh gia tăngvề số lượng cũng như quy mô. Việc đẩy mạnh hiệu quả công tácquản lý thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý thuế Quản lý nhà nước Hộ kinh doanh cá thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
2 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0