Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 964.68 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận văn: Hoàn thiện quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum có nội dung gồm 3 chương. Chương 1: cơ sở lý luận về quản lý chi bảo hiểm xã hội, trình bày nội dung quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội. Chương 2: thực trạng quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại thành phố Kon Tum. Chương 3: giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại thành phố Kon Tum. Để tìm hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng xem và tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon TumNĐẠI HỌC ĐÀNẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾVÕ ĐỨC DŨNGHOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘBẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ KON TUMTỈNH KON TUMChuyên ngành: Quản lý Kinh tếMã số: 60.34.04.10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾĐà Nẵng – Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾNPhản biện 1: PGS. TS. Lê Văn HuyPhản biện 2: PGS. TS. Đỗ Ngọc MỹLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrước diễn biến phức tạp của cuộc sống, con người không thểlường trước được những rủi ro như bệnh tật, tuổi già, ốm đau, sinhtử... Mong muốn có một khoản bù đắp những rủi ro đó không chỉ làcủa mỗi người mà còn là sự quan tâm, chăm sóc của Đảng và Nhànước. Bảo hiểm xã hội (BHXH) chính là sự đảm bảo hay bù đắp đó.Hoạt động của ngành BHXH rất đa dạng và phong phú. Trong đó,hoạt động chi trả các chế độ BHXH là một nhiệm vụ quan trọng củangành, góp phần thực thi chính sách an sinh của Đảng và nhà nước.Nhận thức điều đó, BHXH thành phố Kon Tum đã rất quan tâmđến công tác quản lý chi trả các chế độ trên địa bàn thành phố KonTum và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, hiện nayhoạt động chi trả các chế độ vẫn còn nhiều bất cập. Bởi vậy, việchoàn thiện quản lý công tác chi trả các chế độ là công việc cấp bách.Đó là lí do tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý chi trả các chếđộ bảo hiểm xã hội tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum”.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiMục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở làm rõ cơ sở lýluận, đánh giá thực trạng để đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lýchi trả các chế độ BHXH tại thành phố Kon Tum.Để thực hiện mục đích và các yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu củaluận văn đặt ra là:- Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý chi BHXH ở địaphương.- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý chi trả các chế độ BHXHtrên địa bàn thành phố Kon Tum, chỉ rõ những thành tựu đạt được, hạn2chế và những nguyên nhân chủ yếu.- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả các chếđộ BHXH trên địa bàn thành phố Kon Tum.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứu: quản lý chi trả các chế độ BHXH chocác đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn một thành phố.b. Phạm vi nghiên cứu- Nội dung: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác quảnlý chi trả các chế độ BHXH trên địa bàn thành phố Kon Tum.- Về không gian: Các nội dung trên được nghiên cứu tại địa bànthành phố Kon Tum.- Thời gian: 2013-2016.4. Phương pháp nghiên cứuTrên cơ sở sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, luân văncòn sử dụng các phương pháp chung như: thu thập thông tin, phântích, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu để phân tích thực trạngchi trả các chế độ BHXH tại thành phố Kon Tum.5. Bố cục luận vănLuận văn được kết cấu thành ba chương như sau:- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chi bảo hiểm xã hội.- Chương 2: Thực trạng quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xãhội tại thành phố Kon Tum.- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả các chế độ bảohiểm xã hội tại thành phố Kon Tum.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu3CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1.1. Một số khái niệm* BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhậpcủa NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, TNLĐ- BNN, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vàoquỹ BHXH.* Chi bảo hiểm xã hội (thực chất là chi trả các chế độ BHXH)được hiểu là việc cơ quan Nhà nước (cụ thể là cơ quan bảo hiểm xãhội) sử dụng số tiền thuộc nguồn Ngân sách Nhà nước và nguồn quỹbảo hiểm xã hội để chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho đối tượngthụ hưởng theo luật định.* Quản lý chi trả BHXH là các hoạt động có tổ chức, theo quyđịnh của pháp luật để thực hiện công tác chi trả các chế độ. Cáchoạt động đó được thực hiện bằng hệ thống pháp luật của nhà nướcvà bằng các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế của các cơ quanchức năng nhằm đạt được mục tiêu chi đúng đối tượng, chi đủ sốlượng và đám bảo đến tận tay đối tượng thụ hưởng đúng thời gianquy định.1.1.2. Vai trò của quản lý chi trả các chế độ BHXH- Đối với đối tượng thụ hưởng: trực tiếp đảm bảo quyền lợi củangười thụ hưởng các chế độ. NLĐ khi được chi trả đảm bảo sẽ ý thứcđược quyền lợi và trách nhiệm của mình.- Đối với người SDLĐ: Thực hiện tốt công tác quản lý chi cũngchính là góp phần đảm bảo ổn định tình hình sản xuất kinh doanh củachính doanh nghiệp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Hoàn thiện quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon TumNĐẠI HỌC ĐÀNẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾVÕ ĐỨC DŨNGHOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘBẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ KON TUMTỈNH KON TUMChuyên ngành: Quản lý Kinh tếMã số: 60.34.04.10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾĐà Nẵng – Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾNPhản biện 1: PGS. TS. Lê Văn HuyPhản biện 2: PGS. TS. Đỗ Ngọc MỹLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrước diễn biến phức tạp của cuộc sống, con người không thểlường trước được những rủi ro như bệnh tật, tuổi già, ốm đau, sinhtử... Mong muốn có một khoản bù đắp những rủi ro đó không chỉ làcủa mỗi người mà còn là sự quan tâm, chăm sóc của Đảng và Nhànước. Bảo hiểm xã hội (BHXH) chính là sự đảm bảo hay bù đắp đó.Hoạt động của ngành BHXH rất đa dạng và phong phú. Trong đó,hoạt động chi trả các chế độ BHXH là một nhiệm vụ quan trọng củangành, góp phần thực thi chính sách an sinh của Đảng và nhà nước.Nhận thức điều đó, BHXH thành phố Kon Tum đã rất quan tâmđến công tác quản lý chi trả các chế độ trên địa bàn thành phố KonTum và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, hiện nayhoạt động chi trả các chế độ vẫn còn nhiều bất cập. Bởi vậy, việchoàn thiện quản lý công tác chi trả các chế độ là công việc cấp bách.Đó là lí do tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý chi trả các chếđộ bảo hiểm xã hội tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum”.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiMục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở làm rõ cơ sở lýluận, đánh giá thực trạng để đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lýchi trả các chế độ BHXH tại thành phố Kon Tum.Để thực hiện mục đích và các yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu củaluận văn đặt ra là:- Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về quản lý chi BHXH ở địaphương.- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý chi trả các chế độ BHXHtrên địa bàn thành phố Kon Tum, chỉ rõ những thành tựu đạt được, hạn2chế và những nguyên nhân chủ yếu.- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả các chếđộ BHXH trên địa bàn thành phố Kon Tum.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứu: quản lý chi trả các chế độ BHXH chocác đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn một thành phố.b. Phạm vi nghiên cứu- Nội dung: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác quảnlý chi trả các chế độ BHXH trên địa bàn thành phố Kon Tum.- Về không gian: Các nội dung trên được nghiên cứu tại địa bànthành phố Kon Tum.- Thời gian: 2013-2016.4. Phương pháp nghiên cứuTrên cơ sở sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, luân văncòn sử dụng các phương pháp chung như: thu thập thông tin, phântích, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu để phân tích thực trạngchi trả các chế độ BHXH tại thành phố Kon Tum.5. Bố cục luận vănLuận văn được kết cấu thành ba chương như sau:- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chi bảo hiểm xã hội.- Chương 2: Thực trạng quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xãhội tại thành phố Kon Tum.- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả các chế độ bảohiểm xã hội tại thành phố Kon Tum.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu3CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1.1. Một số khái niệm* BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhậpcủa NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, TNLĐ- BNN, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vàoquỹ BHXH.* Chi bảo hiểm xã hội (thực chất là chi trả các chế độ BHXH)được hiểu là việc cơ quan Nhà nước (cụ thể là cơ quan bảo hiểm xãhội) sử dụng số tiền thuộc nguồn Ngân sách Nhà nước và nguồn quỹbảo hiểm xã hội để chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho đối tượngthụ hưởng theo luật định.* Quản lý chi trả BHXH là các hoạt động có tổ chức, theo quyđịnh của pháp luật để thực hiện công tác chi trả các chế độ. Cáchoạt động đó được thực hiện bằng hệ thống pháp luật của nhà nướcvà bằng các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế của các cơ quanchức năng nhằm đạt được mục tiêu chi đúng đối tượng, chi đủ sốlượng và đám bảo đến tận tay đối tượng thụ hưởng đúng thời gianquy định.1.1.2. Vai trò của quản lý chi trả các chế độ BHXH- Đối với đối tượng thụ hưởng: trực tiếp đảm bảo quyền lợi củangười thụ hưởng các chế độ. NLĐ khi được chi trả đảm bảo sẽ ý thứcđược quyền lợi và trách nhiệm của mình.- Đối với người SDLĐ: Thực hiện tốt công tác quản lý chi cũngchính là góp phần đảm bảo ổn định tình hình sản xuất kinh doanh củachính doanh nghiệp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Tóm tắt luận văn quản lý kinh tế Bảo hiểm xã hội Chi trả các chế độ Chế độ bảo hiểm xã hội Hoàn thiện quản lý chi trả Phương hướng hoàn thiện chi trả Quản lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
26 trang 284 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 219 0 0
-
18 trang 214 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 208 2 0