Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển thương hiệu thành phố Đà Nẵng đối với nhà đầu tư: tiếp cận dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 428.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn về phát triển thương hiệu địa phương. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thương hiệu thành phố Đà Nẵng đối với nhà đầu tư dựa trên các yếu tố cấu thành chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI. Đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu thành phố Đà Nẵng đối với nhà đầu tư dựa trên chỉ số PCI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển thương hiệu thành phố Đà Nẵng đối với nhà đầu tư: tiếp cận dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -------------- ĐỖ VIỆT HỒNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆUTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ: TIẾP CẬN DỰA TRÊN CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60.34. 04.10 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS. PHAN VĂN HÒA Luận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh Tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày ….. tháng ….. năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Đà Nẵng được đánh giá là một trung tâm kinh tế lớncủa miền Trung - Tây Nguyên. Với lợi thế dẫn đầu chỉ số năng lựccạnh tranh cấp tỉnh (PCI) trong nhiều năm kể từ khi chỉ số PCI chínhthức được công bố đến nay, theo đó, việc xây dựng thương hiệuthành phố Đà Nẵng dựa trên các thuộc tính nổi bật của thành phố ĐàNẵng trong các yếu tố cấu thành chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnhlà một bước phù hợp. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu cho khóaluận của mình là “Phát triển thương hiệu thành phố Đà Nẵng đối vớinhà đầu tư: tiếp cận dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh(PCI)” nhằm tìm ra những định hướng và giải pháp cho một thươnghiệu của Đà Nẵng đối với nhà đầu tư trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn về pháttriển thương hiệu địa phương - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thương hiệu thànhphố Đà Nẵng đối với nhà đầu tư dựa trên các yếu tố cấu thành chỉ sốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI. - Đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu thành phố Đà Nẵngđối với nhà đầu tư dựa trên chỉ số PCI. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễnphát triển thương hiệu thành phố Đà Nẵng đối với nhà đầu tư dựatrên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 - Về nội dung: nghiên cứu việc phát triển thương hiệu thành phốĐà Nẵng đối với nhà đầu tư thông qua chỉ số năng lực cạnh tranh cấptỉnh PCI trong đó nhà đầu tư là các doanh nghiệp trong nước vàdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). - Về không gian: nghiên cứu được thực hiện ở phạm vi thànhphố Đà Nẵng. - Về thời gian: số liệu nghiên cứu từ năm 2013 đến nay, kết quảnghiên cứu được vận dụng từ năm 2018 đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng nghiên cứu đề tài bao là số liệu thứ được lấy từkết quả xếp hạng PCI hằng năm của Phòng Thương mại và Côngnghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng với Cơ quan Phát triểnQuốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố. 4.2.Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh và tổnghợp. - Phương pháp định vị MDS (Multidimensional Scaling) dựatrên các chỉ số thành phần PCI cho phép hình thành biểu đồ nhậnthức, từ đó xác định các thuộc tính cơ bản cho xây dựng chiến lượcphát triển thương hiệu. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo.Nội dung chính của luận văn chia thành 03 Chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thương hiệu và pháttriển thương hiệu địa phương đối với nhà đầu tư. Chương II: Thực trạng phát triển thương hiệu thành phố ĐàNẵng đối với nhà đầu tư dựa trên chỉ số PCI. 3 Chương III: Giải pháp phát triển thương hiệu thành phố ĐàNẵng đối với với nhà đầu tư dựa trên chỉ số PCI. CHƢƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƢƠNG HIỆU VÀPHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU ĐỊA PHƢƠNG ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ1.1. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG HIỆU 1.1.1. Khái niệm và Phân loại thương hiệu a. Khái niệm về Thương hiệu Dựa trên những quan điểm khác nhau, cách cách tiếp cận khácnhau, hiện nay có rất nhiều khái niệm về thương hiệu. - Thương hiệu trong Marketing • Theo hiệp hội Marketing Mỹ (American MarketingAssociation – AMA): “Thương hiệu là một cái tên, biểu tượng, kýhiệu, kiểu dáng hoặc sự phối hợp tất cả các yếu tố này để có thể nhậnbiết hàng hoá hoặc dịch vụ của một người bán cũng như phân biệt nóvới hàng hoá hay dịch vụ của những người bán khác”. • Philip Kotler: “Thương hiệu (Brand) có thể được hiểu như làtên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúngđược dùng để xác nhận sản phẩm của người bán và để phân biệt vớisản phẩm của đối thủ cạnh tranh”. - Thương hiệu trong thương mại Trong thương mại, thương hiệu chính là sự biểu hiện cụ thể nhấtcủa nhãn hiệu hàng hóa, là cái phản ánh hay biểu tượng, đánh giá vềuy tín của doanh nghiệp trước người tiêu dùng. - Thương hiệu trong sở hữu trí tuệ 4 Thương hiệu là thuật ngữ để chỉ chung các đối tượng sở hữu trítuệ thường được nhắc đến và được bảo hộ như nhãn hiệu hàng hóa,tên thương mại, chỉ dẫn địa lý hoặc tên gọi xuất xứ hàng hóa. [1.tr9] b. Phân loại Thương hiệu Theo tiếp cận của quản trị thương hiệu và marketing, thươnghiệu có thể được chia thành: - Thương hiệu cá biệt Thương hiệu cá biệt (còn được gọi là thương hiệu cá thể hoặcthương hiệu riêng) là thương hiệu của từng chủng loại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: