![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.21 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của nghiên cứu là đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sa Thầy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THẠCH HÀ LYQUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Trọng HoàiLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngân sách nhà nước (NSNN) là công cụ chính sách tài chínhquan trọng của một quốc gia, là điều kiện vật chất quan trọng để Nhànước thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình. NSNN có vai tròquan trọng trong việc thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế ổn định vàbền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng, thực hiện các chính sách xãhội, là công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý và điều tiết vĩ mônền kinh tế. Thông qua NSNN, Nhà nước thực hiện huy động cácnguồn lực trong xã hội, phân phối và sử dụng cho nhu cầu phát triểnKT - XH, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước. Chi thường xuyên NSNN là một phần quan trọng của chiNSNN đáp ứng nhu cầu tối thiểu nhằm duy hoạt động bộ máy quảnlý nhà nước các cấp từ Trung ương đến địa phương, duy trì hoạtđộng đảm bảo ổn định KT - XH của Nhà nước. Cùng với quá trìnhphát triển KT - XH, các nhiệm vụ chi thường xuyên của nhà nướcngày càng gia tăng về quy mô và tính chất mặc dù nguồn lực tàichính là hữu hạn, vì vậy Nhà nước cần quản lý sử dụng NSNN mộtcách hiệu quả, tiết kiệm nhất. Trong thời gian qua, công tác quản lý chi ngân sách liên tụcđược đổi mới và tăng cường theo hướng đơn giản hoá quy trình, tănghiệu quả, đẩy mạnh tiết kiệm, chống lãng phí. Công tác quản lý vàphân cấp ngân sách đã có những đổi mới cơ bản, nâng cao quyền chủđộng và trách nhiệm cho các cấp chính quyền địa phương và các đơnvị sử dụng ngân sách.“Theo đó, ngân sách cấp huyện là một trongbốn cấp ngân sách cấu thành hệ thống NSNN. Quản lý chi ngân sáchcấp huyện hiệu quả sẽ góp phần thực hiện tốt các mục tiêu phát triển 2kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng … trên địa bàn huyện.Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn những bấtcập, hạn chế trong công tác quản lý chi NSNN. Vì vậy, tăng cườngcông tác quản lý ngân sách cấp huyện nhằm đảm bảo nguồn vốnNSNN được sử dụng hiệu quả là cần thiết. “Sa Thầy là huyện miền núi biên giới, một trong những huyệncó mật độ dân số thấp nhất Việt Nam, tăng trưởng kinh tế chưa cao,khả năng tích luỹ thấp, điều kiện tự nhiên còn nhiều khó khăn, địa bànrộng, dân cư sống không tập trung, thời tiết diễn biến không thuận lợi,phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức như thiên tai, dịch bệnh, lũlụt, đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Trongnhững năm qua, công tác quản lý, điều hành chi thường xuyên NSNNhuyện Sa Thầy đã có những đóng góp tích cực vào việc tổ chức hoạtđộng chi đúng mục đích và hiệu quả, qua đó góp phần thúc đẩy sựphát triển KT-XH của huyện, phát huy được thế mạnh của địa phương,giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo an sinh xã hội và giữ gìn an ninhchính trị, trật tự ATXH trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, bên cạnh nhữngkết quả đạt được, công tác quản lý chi thường xuyên NSNN huyện SaThầy vẫn còn nhiều hạn chế, kể cả trong công tác lập dự toán, thựchiện dự toán, kiểm soát và quyết toán NSNN; chi thường vượt dự toán,các quy định về thực hành tiết kiệm chống lãng phí chưa được chấphành nghiêm túc, gây lãng phí NSNN. Vì vậy việc quản lý chi thườngxuyên NSNN như thế nào để đảm bảo đạt được hiệu quả cao nhất, triệtđể tiết kiệm, khắc phục tình trạng chi vượt dự toán, chi không đúngthẩm quyền, sai quy định của Luật NSNN đang là vấn đề được Đảngvà chính quyền địa phương hết sức coi trọng và quan tâm.” Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Quản lý chi 3thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum”để nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý nhànước về kinh tế.” 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng và đề xuất giải phápnhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bànhuyện Sa Thầy. Mục tiêu nghiên cứu cụ thế: Khái quát được cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyênNSNN cấp quận, huyện . Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyênNSNN huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum. Đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chithường xuyên NSNN trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. 3. Câu hỏi nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chi thường xuyênNSNN tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Số liệu được thu thập trong giai đoạn từ năm2014 – 2018. - Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi huyện Sa Thầy,tỉnh Kon Tum. - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứunhững vấn đề về quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Sa Thầy,tỉnh Kon Tum. 4 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Phương pháp xử lý, phân tích đánh giá: Sử dụng các phươngpháp như phương pháp thống kê mô tả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THẠCH HÀ LYQUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Trọng HoàiLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngân sách nhà nước (NSNN) là công cụ chính sách tài chínhquan trọng của một quốc gia, là điều kiện vật chất quan trọng để Nhànước thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình. NSNN có vai tròquan trọng trong việc thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế ổn định vàbền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng, thực hiện các chính sách xãhội, là công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý và điều tiết vĩ mônền kinh tế. Thông qua NSNN, Nhà nước thực hiện huy động cácnguồn lực trong xã hội, phân phối và sử dụng cho nhu cầu phát triểnKT - XH, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước. Chi thường xuyên NSNN là một phần quan trọng của chiNSNN đáp ứng nhu cầu tối thiểu nhằm duy hoạt động bộ máy quảnlý nhà nước các cấp từ Trung ương đến địa phương, duy trì hoạtđộng đảm bảo ổn định KT - XH của Nhà nước. Cùng với quá trìnhphát triển KT - XH, các nhiệm vụ chi thường xuyên của nhà nướcngày càng gia tăng về quy mô và tính chất mặc dù nguồn lực tàichính là hữu hạn, vì vậy Nhà nước cần quản lý sử dụng NSNN mộtcách hiệu quả, tiết kiệm nhất. Trong thời gian qua, công tác quản lý chi ngân sách liên tụcđược đổi mới và tăng cường theo hướng đơn giản hoá quy trình, tănghiệu quả, đẩy mạnh tiết kiệm, chống lãng phí. Công tác quản lý vàphân cấp ngân sách đã có những đổi mới cơ bản, nâng cao quyền chủđộng và trách nhiệm cho các cấp chính quyền địa phương và các đơnvị sử dụng ngân sách.“Theo đó, ngân sách cấp huyện là một trongbốn cấp ngân sách cấu thành hệ thống NSNN. Quản lý chi ngân sáchcấp huyện hiệu quả sẽ góp phần thực hiện tốt các mục tiêu phát triển 2kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng … trên địa bàn huyện.Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn những bấtcập, hạn chế trong công tác quản lý chi NSNN. Vì vậy, tăng cườngcông tác quản lý ngân sách cấp huyện nhằm đảm bảo nguồn vốnNSNN được sử dụng hiệu quả là cần thiết. “Sa Thầy là huyện miền núi biên giới, một trong những huyệncó mật độ dân số thấp nhất Việt Nam, tăng trưởng kinh tế chưa cao,khả năng tích luỹ thấp, điều kiện tự nhiên còn nhiều khó khăn, địa bànrộng, dân cư sống không tập trung, thời tiết diễn biến không thuận lợi,phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức như thiên tai, dịch bệnh, lũlụt, đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Trongnhững năm qua, công tác quản lý, điều hành chi thường xuyên NSNNhuyện Sa Thầy đã có những đóng góp tích cực vào việc tổ chức hoạtđộng chi đúng mục đích và hiệu quả, qua đó góp phần thúc đẩy sựphát triển KT-XH của huyện, phát huy được thế mạnh của địa phương,giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo an sinh xã hội và giữ gìn an ninhchính trị, trật tự ATXH trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, bên cạnh nhữngkết quả đạt được, công tác quản lý chi thường xuyên NSNN huyện SaThầy vẫn còn nhiều hạn chế, kể cả trong công tác lập dự toán, thựchiện dự toán, kiểm soát và quyết toán NSNN; chi thường vượt dự toán,các quy định về thực hành tiết kiệm chống lãng phí chưa được chấphành nghiêm túc, gây lãng phí NSNN. Vì vậy việc quản lý chi thườngxuyên NSNN như thế nào để đảm bảo đạt được hiệu quả cao nhất, triệtđể tiết kiệm, khắc phục tình trạng chi vượt dự toán, chi không đúngthẩm quyền, sai quy định của Luật NSNN đang là vấn đề được Đảngvà chính quyền địa phương hết sức coi trọng và quan tâm.” Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Quản lý chi 3thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum”để nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý nhànước về kinh tế.” 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng và đề xuất giải phápnhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bànhuyện Sa Thầy. Mục tiêu nghiên cứu cụ thế: Khái quát được cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyênNSNN cấp quận, huyện . Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyênNSNN huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum. Đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chithường xuyên NSNN trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. 3. Câu hỏi nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chi thường xuyênNSNN tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Số liệu được thu thập trong giai đoạn từ năm2014 – 2018. - Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi huyện Sa Thầy,tỉnh Kon Tum. - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứunhững vấn đề về quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Sa Thầy,tỉnh Kon Tum. 4 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Phương pháp xử lý, phân tích đánh giá: Sử dụng các phươngpháp như phương pháp thống kê mô tả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Ngân sách nhà nước Quản lý chi ngân sách Quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 396 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 322 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 301 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
2 trang 286 0 0
-
197 trang 279 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
26 trang 278 0 0