![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi trả các chế độ chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi trả các chế độ chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi trả các chế độ chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum Đà ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH NGÔ ANH ĐÀOQUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN SA THẦY – TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 2 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: PGS.TS. Trần Quang HuyLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngànhQuản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 01 tháng 03 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã xuất hiện từ rất lâu với vai tròtương tế, cứu trợ xã hội để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khókhăn như những người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi và nhữngngười không may gặp rủi ro vì thiên tại, hoạn nạn,… Với vai trò đó,BHXH đang ngày càng phổ biến và nhận được nhiều phản hồi tíchcực từ phía người dân. BHXH gồm nhiều hoạt động như chi BHXH,thu BHXH, giải quyết chế độ chính sách BHXH, tiếp nhận và quảnlý hồ sơ, kiểm tra, giám định bảo hiểm y tế (BHYT),… Trong cáchoạt động đó, chi BHXH là một công tác cốt yếu và là trọng tâm củangành bảo hiểm, góp phần giúp Nhà nước thực hiện chính sáchBHXH đối với người lao động. Do BHXH là một đơn vị tài chínhđộc lập nên hoạt động chi trả các chế độ BHXH là một nhiệm vụquan trọng của ngành, góp phần đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) chongười dân và quản lý chi BHXH là hoạt động cơ bản, góp phần quyếtđịnh đến sự tồn tại, phát triển của quỹ BHXH và giải quyết các chếđộ, chính sách cho người tham gia BHXH, ổn định cuộc sống chocác cán bộ viên chức trong ngành BHXH. Sa Thầy là một huyện miền núi của tỉnh Kon Tum. BHXHhuyện Sa Thầy đang là lá cờ đầu trong thực hiện BHXH, BHYT,BHTN của Kon Tum. “Tính đến tháng 4/2019, huyện Sa Thầy có48.568 người tham gia BHXH, BHYT, BHTN, tăng 1.462 người socùng kỳ năm trước; trong đó, 2.278 người tham gia BHXH bắt buộc,57 người tham gia BHXH tự nguyện, 48.511 người tham gia BHYT(tỷ lệ bao phủ BHYT đạt 98,31% tổng dân số)” [4]. Trong nhữngnăm gần đây, nhận thức được tầm quan trọng của các hoạt động chi 2trả các chế độ BHXH, BHXH huyện Sa Thầy luôn quan tâm đếncông tác quản lý chi trả các chế độ trên địa bàn huyện. Tuy nhiên,công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH vẫn còn nhiều hạn chế,như công tác lập dự toán chưa sát với quyết toán; việc tổ chức thựchiện chưa đạt được kết quả như mong đợi; kiểm tra, thanh tra chưathực sự phát huy được vai trò và ý nghĩa của mình, công tác quản lýbộc lộ nhiều yếu kém, bộ máy quản lý hoạt động rời rạc, chưa phốihợp hiểu quả... Hơn nữa, môi trường xã hội ngày càng phức tạp, cácđối tượng chi liên tục thay đổi với nhiều thủ đoạn nhằm lợi dụng sơhở để trục lợi BHXH hơn. Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lýchi trả các chế độ chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện SaThầy - tỉnh Kon Tumlàm để tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng và đề xuất các giảipháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi trả các chế độ chi bảohiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý chi trả cácchế độ chi bảo hiểm xã hội. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi trả các chế độ chibảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum;từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểmyếu đó. 3 - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chitrả các chế độ chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện SaThầy - tỉnh Kon Tum. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên, nghiên cứu tập trung đi trả lờicác câu hỏi sâu đây: - Những vấn đề lý luận nào về quản lý chi trả các chế độ chibảo hiểm xã hội là cơ sở lý luận trong tổ chức nghiên cứu? - Thực trạng công tác quản lý chi trả các chế độ chi bảo hiểmxã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum là gì?Công tác quản lý chi có các điểm mạnh, điểm yếu gì và nguyên nhâncủa các điểm yếu đó là gì? - Các giải pháp nào cần được đề xuất nhằm hoàn thiện côngtác quản lý chi trả các chế độ chi bảo hiểm xã hội t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi trả các chế độ chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum Đà ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH NGÔ ANH ĐÀOQUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN SA THẦY – TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 2 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: PGS.TS. Trần Quang HuyLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngànhQuản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 01 tháng 03 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã xuất hiện từ rất lâu với vai tròtương tế, cứu trợ xã hội để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khókhăn như những người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi và nhữngngười không may gặp rủi ro vì thiên tại, hoạn nạn,… Với vai trò đó,BHXH đang ngày càng phổ biến và nhận được nhiều phản hồi tíchcực từ phía người dân. BHXH gồm nhiều hoạt động như chi BHXH,thu BHXH, giải quyết chế độ chính sách BHXH, tiếp nhận và quảnlý hồ sơ, kiểm tra, giám định bảo hiểm y tế (BHYT),… Trong cáchoạt động đó, chi BHXH là một công tác cốt yếu và là trọng tâm củangành bảo hiểm, góp phần giúp Nhà nước thực hiện chính sáchBHXH đối với người lao động. Do BHXH là một đơn vị tài chínhđộc lập nên hoạt động chi trả các chế độ BHXH là một nhiệm vụquan trọng của ngành, góp phần đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) chongười dân và quản lý chi BHXH là hoạt động cơ bản, góp phần quyếtđịnh đến sự tồn tại, phát triển của quỹ BHXH và giải quyết các chếđộ, chính sách cho người tham gia BHXH, ổn định cuộc sống chocác cán bộ viên chức trong ngành BHXH. Sa Thầy là một huyện miền núi của tỉnh Kon Tum. BHXHhuyện Sa Thầy đang là lá cờ đầu trong thực hiện BHXH, BHYT,BHTN của Kon Tum. “Tính đến tháng 4/2019, huyện Sa Thầy có48.568 người tham gia BHXH, BHYT, BHTN, tăng 1.462 người socùng kỳ năm trước; trong đó, 2.278 người tham gia BHXH bắt buộc,57 người tham gia BHXH tự nguyện, 48.511 người tham gia BHYT(tỷ lệ bao phủ BHYT đạt 98,31% tổng dân số)” [4]. Trong nhữngnăm gần đây, nhận thức được tầm quan trọng của các hoạt động chi 2trả các chế độ BHXH, BHXH huyện Sa Thầy luôn quan tâm đếncông tác quản lý chi trả các chế độ trên địa bàn huyện. Tuy nhiên,công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH vẫn còn nhiều hạn chế,như công tác lập dự toán chưa sát với quyết toán; việc tổ chức thựchiện chưa đạt được kết quả như mong đợi; kiểm tra, thanh tra chưathực sự phát huy được vai trò và ý nghĩa của mình, công tác quản lýbộc lộ nhiều yếu kém, bộ máy quản lý hoạt động rời rạc, chưa phốihợp hiểu quả... Hơn nữa, môi trường xã hội ngày càng phức tạp, cácđối tượng chi liên tục thay đổi với nhiều thủ đoạn nhằm lợi dụng sơhở để trục lợi BHXH hơn. Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lýchi trả các chế độ chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện SaThầy - tỉnh Kon Tumlàm để tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng và đề xuất các giảipháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi trả các chế độ chi bảohiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý chi trả cácchế độ chi bảo hiểm xã hội. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi trả các chế độ chibảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum;từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểmyếu đó. 3 - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chitrả các chế độ chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện SaThầy - tỉnh Kon Tum. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên, nghiên cứu tập trung đi trả lờicác câu hỏi sâu đây: - Những vấn đề lý luận nào về quản lý chi trả các chế độ chibảo hiểm xã hội là cơ sở lý luận trong tổ chức nghiên cứu? - Thực trạng công tác quản lý chi trả các chế độ chi bảo hiểmxã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum là gì?Công tác quản lý chi có các điểm mạnh, điểm yếu gì và nguyên nhâncủa các điểm yếu đó là gì? - Các giải pháp nào cần được đề xuất nhằm hoàn thiện côngtác quản lý chi trả các chế độ chi bảo hiểm xã hội t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Bảo hiểm xã hội Chế độ chi bảo hiểm xã hội Quản lý chi trảTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
197 trang 278 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 259 1 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 231 0 0 -
21 trang 222 0 0
-
18 trang 221 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 219 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0