Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi trả chế độ Ốm đau thai sản tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở lý luận để làm rõ, đánh giá thực trạng để đề xuất các giải pháp để hoàn thiện việc quản lý chi trả chế độ Ốm đau thai sản trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi trả chế độ Ốm đau thai sản tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TRƢỜNG THÀNHQUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU THAI SẢN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Trong những năm qua, chính sách BHXH tại Việt Nam đãtừng bước được hoàn thiện, hướng tới việc mở rộng phạm vi baophủ, tạo cơ hội cho NLĐ trong việc tham gia và thụ hưởng các chínhsách, góp phần bảo đảm ASXH, đảm bảo được quyền và lợi íchchính đáng của người tham gia BHXH. Chế độ ÔĐTS, DSPHSK thực sự đi vào đời sống NLĐ; làchỗ dựa vững chắc, tin cậy cho NLĐ trước các rủi ro trong cuộcsống. Mức hưởng chế độ ÔĐTS cao; nhằm đảm bảo thay thế và bùđắp một phần thu nhập cho NLĐ. Bên cạnh những kết quả đã đạtđược; cũng như các chính sách, chế độ khác, chế độ ÔĐTS,DSPHSK còn một số khó khăn, vướng mắc, bất cập từ quy định củachính sách, chế độ; quá trình tổ chức thực hiện; nhận thức và tráchnhiệm của NLĐ, người SDLĐ trong việc chấp hành pháp luậtBHXH; cơ quan BHXH và các cấp ủy đảng, chính quyền, hội, đoànthể trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện. Với các lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lýchi trả chế độ Ốm đau thai sản tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai”làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài “- Mục tiêu chung: Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở lý luận đểlàm rõ, đánh giá thực trạng để đề xuất các giải pháp để hoàn thiệnviệc quản lý chi trả chế độ ÔĐTS trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về quản lý chi BHXH,trong đó có chi trả chế độ ÔĐTS. 2 + Phân tích, đánh giá thực trạng chi trả chế độ ÔĐTS tại Bảohiểm xã hội tỉnh Gia Lai, từ đó chỉ ra những thành tựu, những mặthạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. + Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi trả chếđộ chế độ ÔĐTS tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đềquản lý về chi trả chế độ ÔĐTS tại BHXH tỉnh Gia Lai. + Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dungtrên tại BHXH tỉnh Gia Lai. - Về thời gian: Đề tài tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứutừ năm 2017-2019. Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa từ 3 đến 5năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợpnhiều phương pháp sau: 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin - Phương pháp thống kê mô tả. - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Phương pháp so sánh.” 5. Bố cục đề tài Ngoài các phần: Mục lục, mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh 3mục tài liệu tham khảo và phụ lục các bảng biểu số liệu, luận vănđược bố cục gồm 03 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chi bảo hiểm xã hội. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ ốmđau, thai sản tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả chế độ ốmđau, thai sản tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế của Phan HuyĐường (2015) [13], NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Giáo trình Bảo hiểm, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân củatác giả Nguyễn Văn Định (2008) [13]. Nguyễn Thị Hào (2015), Đảm bảo tài chính cho BHXH ViệtNam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [15]. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI BẢOHIỂM XÃ HỘI 1.1.1. Một số khái niệm a . Bảo hiểm xã hội Theo khoản 1 Điều 3 Luật BHXH năm 2014, BHXH đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi trả chế độ Ốm đau thai sản tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TRƢỜNG THÀNHQUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU THAI SẢN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Trong những năm qua, chính sách BHXH tại Việt Nam đãtừng bước được hoàn thiện, hướng tới việc mở rộng phạm vi baophủ, tạo cơ hội cho NLĐ trong việc tham gia và thụ hưởng các chínhsách, góp phần bảo đảm ASXH, đảm bảo được quyền và lợi íchchính đáng của người tham gia BHXH. Chế độ ÔĐTS, DSPHSK thực sự đi vào đời sống NLĐ; làchỗ dựa vững chắc, tin cậy cho NLĐ trước các rủi ro trong cuộcsống. Mức hưởng chế độ ÔĐTS cao; nhằm đảm bảo thay thế và bùđắp một phần thu nhập cho NLĐ. Bên cạnh những kết quả đã đạtđược; cũng như các chính sách, chế độ khác, chế độ ÔĐTS,DSPHSK còn một số khó khăn, vướng mắc, bất cập từ quy định củachính sách, chế độ; quá trình tổ chức thực hiện; nhận thức và tráchnhiệm của NLĐ, người SDLĐ trong việc chấp hành pháp luậtBHXH; cơ quan BHXH và các cấp ủy đảng, chính quyền, hội, đoànthể trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện. Với các lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lýchi trả chế độ Ốm đau thai sản tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai”làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài “- Mục tiêu chung: Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở lý luận đểlàm rõ, đánh giá thực trạng để đề xuất các giải pháp để hoàn thiệnviệc quản lý chi trả chế độ ÔĐTS trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về quản lý chi BHXH,trong đó có chi trả chế độ ÔĐTS. 2 + Phân tích, đánh giá thực trạng chi trả chế độ ÔĐTS tại Bảohiểm xã hội tỉnh Gia Lai, từ đó chỉ ra những thành tựu, những mặthạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. + Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi trả chếđộ chế độ ÔĐTS tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đềquản lý về chi trả chế độ ÔĐTS tại BHXH tỉnh Gia Lai. + Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dungtrên tại BHXH tỉnh Gia Lai. - Về thời gian: Đề tài tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứutừ năm 2017-2019. Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa từ 3 đến 5năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợpnhiều phương pháp sau: 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin - Phương pháp thống kê mô tả. - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Phương pháp so sánh.” 5. Bố cục đề tài Ngoài các phần: Mục lục, mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh 3mục tài liệu tham khảo và phụ lục các bảng biểu số liệu, luận vănđược bố cục gồm 03 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chi bảo hiểm xã hội. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ ốmđau, thai sản tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả chế độ ốmđau, thai sản tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế của Phan HuyĐường (2015) [13], NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Giáo trình Bảo hiểm, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân củatác giả Nguyễn Văn Định (2008) [13]. Nguyễn Thị Hào (2015), Đảm bảo tài chính cho BHXH ViệtNam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [15]. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI BẢOHIỂM XÃ HỘI 1.1.1. Một số khái niệm a . Bảo hiểm xã hội Theo khoản 1 Điều 3 Luật BHXH năm 2014, BHXH đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Chế độ ốm đau thai sản Bảo hiểm xã hội Quản lý chi trả ốm đau thai sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
26 trang 284 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 219 0 0
-
18 trang 214 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 208 2 0