Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý đào tạo nghề cho thanh niên. Làm rõ thực trạng, chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của các mặt hạn chế trong công tác quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HOÀNG MINHQUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 2 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tính đến 31/12/2019, toàn tỉnh có 218.631 thanh niên/2,21 triệungười (Niêm giám thống kê tỉnh Gia Lai 2019). Đây là lực lượng vôcùng quan trọng đóng góp vào sự phát triển chung của toàn tỉnh. Thờigian qua, UBND tỉnh đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều chínhsách hỗ trợ thanh niên, tạo hành lang pháp lý, điều kiện thuận lợi chocác cấp, ngành triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về côngtác thanh niên. Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo nghề cho thanh niên cònnhiều hạn chế. Công tác quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạynghề còn nhiều bất cập; việc đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị dạynghề ở các trung tâm dạy nghề cấp huyện còn chưa phù hợp; công táctuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật về dạy nghề cho thanh niênchưa hiệu quả, bộ máy quản lý nhà nước các cấp về công tác đào tạonghề chưa hoàn thiện, thiếu kinh nghiệm; việc triển khai công tác đàotạo nghề cho thanh niên chưa gắn kết chặt lẽ với quy hoạch phát triểnkinh tế - xã hội, với thị trường lao động; công tác kiểm tra, giám sátchưa thực hiện thường xuyên và còn thiếu chặt chẽ dẫn đến chấtlượng, hiệu quả đào tạo chưa cao, chưa phù hợp với nhu cầu của ngườihọc và người sử dụng lao động. Từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Quản lýđào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai” làm đề tài choluận văn của mình, nhằm góp phần giải quyết những vấn đề còn hạnchế nêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý đào tạo nghề 2cho thanh niên. - Làm r thực trạng, chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyênnhân của các mặt hạn chế trong công tác quản lý đào tạo nghề chothanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đàotạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý đàotạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Gia Lai. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lýđào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015 -2019 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý đào tạo nghề cho thanhniên trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. - Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp - Phương pháp tổng hợp lý thuyết. - Phương pháp phân tích. - Phương pháp thống kê, so sánh. 5. Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận chung về quản lý đào tạo nghề chothanh niên. Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho thanh niêntrên địa bàn tỉnh Gia Lai. 3 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đào tạo nghềcho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.1. Các khái niệm a. Đào tạo Đào tạo có thể hiểu là quá trình học tập do doanh nghiệp/cơquan nhà nước tổ chức nhằm cung cấp cho người lao động lý luận,kinh nghiệm để tìm kiếm một sự biến đổi về chất tương đối lâu dài củamột cá nhân, giúp cá nhân có thêm năng lực thực hiện công việc. b. Đào tạo nghề Đào tạo nghề là quá trình nhằm trang bị những kiến thức, knang, thái độ về trình đọ chuyen mon, nghiẹp vụ cho người lao đọngđể người lao đọng có khả năng đảm nhạn mọt cong viẹc nhất định. c. Đào tạo nghề cho thanh niên Đào tạo nghề cho thanh niên là viẹc kết hợp giữa dạy nghề vàhọc nghề, là quá trình mà người dạy học truyền đạt kiến thức, k nangcho đối tượng thanh niên nhằm cung cấp những k nang, k ảo, sựkh o l o về nghề nghiẹp đáp ứng yeu cầu phát triển kinh tế - ã họi. d. Thanh niên và đặc điểm của thanh niên ảnh hưởng đếnquản lý đào tạo nghề Quốc hội nước ta đã thông qua Luật thanh niên, trong đó Bộluật đã khẳng định “Thanh niên là công dân Việt Nam đủ từ 16 đến 30tuổi” [23, tr.6]. 4 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước Theo giáo trình hoa học hành chính 2010), Nhà uất bảnChính trị - Hành chính: “ uản l nhà n c là mọt dạng quản l họiđạc biẹt u t hiẹn và t n tại c ng v i s u t hiẹn và t n tại của nhàn c là nh ng hoạt đọng th c thi qu ền l c nhà n c do c c coquan quản l nhà n c tiến hành đ i v i mọi c nhan tổ ch c trong họi, tren t t cả c c mạt của đ i s ng họi ng c ch s d ngqu ền l c nhà n c c t nh c ng chế đon ph ng nh m m c tieuph c v l i ch chung của cả cọng đ ng du tr ổn đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: