Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.16 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đầu tư công của chính quyền cấp tỉnh. Làm rõ thực trạng quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong những năm qua. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM VIỆT CHÂU TÂN QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 2 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư công là nguồn lực rất quan trọng để thu hút các nguồn lực khác, tạo sự chuyển biến lớn trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội của tỉnh, như: phát triển hạ tầng đồng bộ, cải thiện, tăng cường chất lượng dân sinh, đảm bảo cơ bản và nâng cao các nhu cầu xã hội thiết yếu như: Giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, giảm nghèo và quốc phòng an ninh, cải thiện môi trường đầu tư... Vốn đầu tư công thuộc nguồn ngân sách nhà nước đầu tư trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2020 là 43.485 tỷ đồng, gấp hơn 1,7 lần so với giai đoạn 2011 - 2015; trong đó đầu tư công do Trung ương quản lý hơn 9.080 tỷ đồng, chiếm gần 21%; tỉnh quản lý hơn 34.400 tỷ đồng, chiếm gần 79%. Tổng số dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh kế theo hoạch giai đoạn 2016 - 2020 là hơn 630 dự án. Từ năm 2011 đến năm 2019, có 2.433 hạng mục, dự án đầu tư công tỉnh Quảng Nam được thẩm tra phê duyệt quyết toán dự án, công trình hoàn thành. Kết quả là sai phạm xảy ra hằng năm với tổng giá trị giảm trừ là 203,48 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ khoảng 1,0% tổng giá trị đề nghị quyết toán. Tình trạng chậm tiến độ của các hạng mục, dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh cũng xảy ra thường xuyên,dẫn đến việc giả ngân vốn trong giai đoạn 2011 - 2019 của tỉnh Quảng Nam chỉ đat tỷ lệ 84%. Tình trạng đội vốn của các công trình, dự án đầu tư công cũng diễn phức tạp. Tính đến ngày 17/3/2020 số dư tạm ứng vốn đầu tư công vượt dự toán chưa thu hồi tư năm 2004 đến năm 2019 là hơn 888 tỷ đồng. Nợ đọng xây dựng cơ bản vốn đầu tư công tính đến hết năm 2019 gần 2.000 tỷ đồng. Các Huyện có nợ đọng xây dựng cơ bản lớn từ ngân sách cấp huyện vượt mức phân cấp cân đối 2 ngân sách hằng năm là: Thăng Bình, Tiên Phước, Tây Giang, Nam Giang, … Nguyên nhân của các hạn chế, tồn tại về công tác đầu tư công thì nhiều nhưng liên quan đến trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước có thể chỉ ra như sau: Việc giao chi tiết kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm, đặc biệt là nguồn NSTW đôi lúc còn chậm và bổ sung nhiều lần trong năm, dẫn đến địa phương bị động trong việc dự kiến tiến độ thực hiện dự án và giải ngân vốn; Một số ngành, địa phương chậm trong việc báo cáo giải ngân, chuyển nguồn làm ảnh hưởng đến công tác tổng hợp và bố trí, điều chuyển nguồn vốn; Việc xây dựng kế hoạch, danh mục đối với nguồn vốn ODA chưa bảo đảm tính chính xác. Các quy trình thủ tục đầu tư gặp nhiều vướng mắc, đặc biệt thủ tục liên quan đến nhà tài trợ nước ngoài; Công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm chưa thường xuyên, kịp thời, chưa nghiêm nên chưa có tác dụng răn đe, phòng ngừa… Nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Nam trong những năm đến, cần phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ hơn nữa công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công. Qua quá trình nghiên cứu thực tế, được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, tôi đã chọn vấn đề: “Quản lý đầu tư công triên địa bàn tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế. Hy vọng rằng, những nghiên cứu của đề tài sẽ giúp học viên có thể vận dụng các kiến thức được trang bị trong nhà trường ứng dụng giải quyết vấn đề cụ thể cho địa phương... 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đầu tư công của chính quyền cấp tỉnh; 3 - Làm rõ thực trạng quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong những năm qua; - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong tương lai. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý đầu tư công của chính quyền cấp tỉnh.. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. + Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. + Về thời gian: Nguồn số liệu được giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2019, tầm xa các giải pháp dự kiến đến năm 2025, định hướng 2030.. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp và thứ cấp. - Phương pháp thống kê mô tả. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; phần nội dung của luận văn gồm có 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đầu tư công - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam - Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong tương lai. 4 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Lê Như Thanh – Lê Văn Hòa (2017), “Quản lý dự án đầu tư công”. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật. Tài liệu cho thấy, ở Việt Nam, đầu tư của khu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM VIỆT CHÂU TÂN QUẢN LÝ ĐẦU TƢ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 2 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư công là nguồn lực rất quan trọng để thu hút các nguồn lực khác, tạo sự chuyển biến lớn trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội của tỉnh, như: phát triển hạ tầng đồng bộ, cải thiện, tăng cường chất lượng dân sinh, đảm bảo cơ bản và nâng cao các nhu cầu xã hội thiết yếu như: Giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, giảm nghèo và quốc phòng an ninh, cải thiện môi trường đầu tư... Vốn đầu tư công thuộc nguồn ngân sách nhà nước đầu tư trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2020 là 43.485 tỷ đồng, gấp hơn 1,7 lần so với giai đoạn 2011 - 2015; trong đó đầu tư công do Trung ương quản lý hơn 9.080 tỷ đồng, chiếm gần 21%; tỉnh quản lý hơn 34.400 tỷ đồng, chiếm gần 79%. Tổng số dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh kế theo hoạch giai đoạn 2016 - 2020 là hơn 630 dự án. Từ năm 2011 đến năm 2019, có 2.433 hạng mục, dự án đầu tư công tỉnh Quảng Nam được thẩm tra phê duyệt quyết toán dự án, công trình hoàn thành. Kết quả là sai phạm xảy ra hằng năm với tổng giá trị giảm trừ là 203,48 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ khoảng 1,0% tổng giá trị đề nghị quyết toán. Tình trạng chậm tiến độ của các hạng mục, dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh cũng xảy ra thường xuyên,dẫn đến việc giả ngân vốn trong giai đoạn 2011 - 2019 của tỉnh Quảng Nam chỉ đat tỷ lệ 84%. Tình trạng đội vốn của các công trình, dự án đầu tư công cũng diễn phức tạp. Tính đến ngày 17/3/2020 số dư tạm ứng vốn đầu tư công vượt dự toán chưa thu hồi tư năm 2004 đến năm 2019 là hơn 888 tỷ đồng. Nợ đọng xây dựng cơ bản vốn đầu tư công tính đến hết năm 2019 gần 2.000 tỷ đồng. Các Huyện có nợ đọng xây dựng cơ bản lớn từ ngân sách cấp huyện vượt mức phân cấp cân đối 2 ngân sách hằng năm là: Thăng Bình, Tiên Phước, Tây Giang, Nam Giang, … Nguyên nhân của các hạn chế, tồn tại về công tác đầu tư công thì nhiều nhưng liên quan đến trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước có thể chỉ ra như sau: Việc giao chi tiết kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm, đặc biệt là nguồn NSTW đôi lúc còn chậm và bổ sung nhiều lần trong năm, dẫn đến địa phương bị động trong việc dự kiến tiến độ thực hiện dự án và giải ngân vốn; Một số ngành, địa phương chậm trong việc báo cáo giải ngân, chuyển nguồn làm ảnh hưởng đến công tác tổng hợp và bố trí, điều chuyển nguồn vốn; Việc xây dựng kế hoạch, danh mục đối với nguồn vốn ODA chưa bảo đảm tính chính xác. Các quy trình thủ tục đầu tư gặp nhiều vướng mắc, đặc biệt thủ tục liên quan đến nhà tài trợ nước ngoài; Công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm chưa thường xuyên, kịp thời, chưa nghiêm nên chưa có tác dụng răn đe, phòng ngừa… Nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Nam trong những năm đến, cần phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ hơn nữa công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công. Qua quá trình nghiên cứu thực tế, được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, tôi đã chọn vấn đề: “Quản lý đầu tư công triên địa bàn tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế. Hy vọng rằng, những nghiên cứu của đề tài sẽ giúp học viên có thể vận dụng các kiến thức được trang bị trong nhà trường ứng dụng giải quyết vấn đề cụ thể cho địa phương... 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đầu tư công của chính quyền cấp tỉnh; 3 - Làm rõ thực trạng quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong những năm qua; - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong tương lai. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý đầu tư công của chính quyền cấp tỉnh.. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. + Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. + Về thời gian: Nguồn số liệu được giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2019, tầm xa các giải pháp dự kiến đến năm 2025, định hướng 2030.. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp và thứ cấp. - Phương pháp thống kê mô tả. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; phần nội dung của luận văn gồm có 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đầu tư công - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam - Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong tương lai. 4 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Lê Như Thanh – Lê Văn Hòa (2017), “Quản lý dự án đầu tư công”. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật. Tài liệu cho thấy, ở Việt Nam, đầu tư của khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý đầu tư công Vốn đầu tư công Ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
51 trang 247 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 242 1 0 -
5 trang 228 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0 -
25 trang 179 0 0