Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản các Trường học mầm non và phổ thông bằng nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của nghiên cứu là đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về các dự án đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian qua, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý quản lý nhà nước về các dự án đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản các Trường học mầm non và phổ thông bằng nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THANH TÌNH QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CÁCTRƢỜNG MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: TS. PHẠM QUANG TÍN Phản biện 2: TS. HUỲNH HUY HÒA Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, nhu cầu đầu tư xây dựng các trường học mầm non,phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum đang là rất lớn. Tuy nhiên, trênthực tế, quá trình quản lý, chất lượng, hiệu quả các dự án đầu tư xâydựng đang còn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Quản lý đầu tưxây dựng cơ bản là một lĩnh vực nhạy cảm, nên tiềm ẩn rất nhiềunhững “mặt trái”. Tình trạng đó có thể xuất phát từ rất nhiều nguyênnhân, nhưng chủ yếu là do sự chưa kết nối, thống nhất giữa các vănbản pháp luật, quy trình quản lý chưa chặt chẽ và đồng bộ, tínhchuyên nghiệp chưa cao và cơ cấu tổ chức quản lý, chất lượng độingũ cán bộ làm công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản chưa cao,năng lực làm hồ sơ còn hạn chế…, chưa đáp ứng được yêu cầu thựctế. Vì các lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý đầutư xây dựng cơ bản các Trường học mầm non và phổ thông bằngnguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum làm đề tài choluận văn thạc sĩ của mình nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nướcvề các dự án đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sửdụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum; từ đó đề xuất cácgiải pháp giúp tỉnh hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về các dựán đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sử dụng vốnngân sách trên địa bàn trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về các 2dự án đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sử dụngvốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian qua, từ đó đưa racác giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý quản lý nhà nước vềcác dự án đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sửdụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về các dựán đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách. - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về các dự án đầu tưxây dựng Trường học mầm non và phổ thông sử dụng vốn ngân sáchtrên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian qua; từ đó tìm ra các thànhcông, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýnhà nước về các dự án đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổthông sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thờigian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhànước về đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sử dụngvốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Tỉnh Kon Tum. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lýquản lý nhà nước về các dự án đầu tư xây dựng Trường học mầmnon và phổ thông sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tumgiai đoạn 2015-2019 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. 3 + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước về các dự ánđầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sử dụng vốnngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1. Số liệu thứ cấp Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ cácnguồn: - Trong Báo cáo về tình hình đầu tư xây dựng trường mầm nonvà phổ thông trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2015 -2019, Niên giám thốngkê của tỉnh các năm, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnhqua các năm - Trong các chỉ thị, nghị quyết, quyết định và các văn củacác cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước 4.1.2. Số liệu sơ cấp Tác giả thu thập số liệu thông qua việc lấy phiếu khảo sát đốivới công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản các côngtrình trường mầm non và phổ thông sử dụng vốn ngân sách trên địabàn tỉnh Kon Tum. Đối tượng khảo sát là 150 nhà lãnh đạo, quản lýtại các trường cấp mầm non và phổ thông. Các cán bộ được khảo sátcó từ 4 năm kinh nghiệm trên địa bàn tỉnh. Bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế dựa theo thang đo với 5mức độ: 1-Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3-Trung lập (bìnhthường); 4-Đồng ý và 5-Hoàn toàn đồng ý. (Có Phiếu khảo sát tại Phụ lục 1 kèm theo) 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu 4 - Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp này được sửdụng để làm rõ các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp đã thu thập được. Quađó, tác giả sẽ có được những đánh giá toàn diện và khách quan nhấtvề thực trạng quản lý nhà nước về các dự án đầu tư xây dựng Trườnghọc mầm non và phổ thông sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnhKon Tum. - Phương pháp so sánh: - Phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản các Trường học mầm non và phổ thông bằng nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THANH TÌNH QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN CÁCTRƢỜNG MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: TS. PHẠM QUANG TÍN Phản biện 2: TS. HUỲNH HUY HÒA Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, nhu cầu đầu tư xây dựng các trường học mầm non,phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum đang là rất lớn. Tuy nhiên, trênthực tế, quá trình quản lý, chất lượng, hiệu quả các dự án đầu tư xâydựng đang còn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Quản lý đầu tưxây dựng cơ bản là một lĩnh vực nhạy cảm, nên tiềm ẩn rất nhiềunhững “mặt trái”. Tình trạng đó có thể xuất phát từ rất nhiều nguyênnhân, nhưng chủ yếu là do sự chưa kết nối, thống nhất giữa các vănbản pháp luật, quy trình quản lý chưa chặt chẽ và đồng bộ, tínhchuyên nghiệp chưa cao và cơ cấu tổ chức quản lý, chất lượng độingũ cán bộ làm công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản chưa cao,năng lực làm hồ sơ còn hạn chế…, chưa đáp ứng được yêu cầu thựctế. Vì các lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý đầutư xây dựng cơ bản các Trường học mầm non và phổ thông bằngnguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum làm đề tài choluận văn thạc sĩ của mình nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nướcvề các dự án đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sửdụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum; từ đó đề xuất cácgiải pháp giúp tỉnh hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về các dựán đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sử dụng vốnngân sách trên địa bàn trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về các 2dự án đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sử dụngvốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian qua, từ đó đưa racác giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý quản lý nhà nước vềcác dự án đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sửdụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về các dựán đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách. - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về các dự án đầu tưxây dựng Trường học mầm non và phổ thông sử dụng vốn ngân sáchtrên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian qua; từ đó tìm ra các thànhcông, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýnhà nước về các dự án đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổthông sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thờigian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhànước về đầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sử dụngvốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Tỉnh Kon Tum. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lýquản lý nhà nước về các dự án đầu tư xây dựng Trường học mầmnon và phổ thông sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tumgiai đoạn 2015-2019 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. 3 + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước về các dự ánđầu tư xây dựng Trường học mầm non và phổ thông sử dụng vốnngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1. Số liệu thứ cấp Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ cácnguồn: - Trong Báo cáo về tình hình đầu tư xây dựng trường mầm nonvà phổ thông trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2015 -2019, Niên giám thốngkê của tỉnh các năm, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnhqua các năm - Trong các chỉ thị, nghị quyết, quyết định và các văn củacác cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước 4.1.2. Số liệu sơ cấp Tác giả thu thập số liệu thông qua việc lấy phiếu khảo sát đốivới công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản các côngtrình trường mầm non và phổ thông sử dụng vốn ngân sách trên địabàn tỉnh Kon Tum. Đối tượng khảo sát là 150 nhà lãnh đạo, quản lýtại các trường cấp mầm non và phổ thông. Các cán bộ được khảo sátcó từ 4 năm kinh nghiệm trên địa bàn tỉnh. Bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế dựa theo thang đo với 5mức độ: 1-Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3-Trung lập (bìnhthường); 4-Đồng ý và 5-Hoàn toàn đồng ý. (Có Phiếu khảo sát tại Phụ lục 1 kèm theo) 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu 4 - Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp này được sửdụng để làm rõ các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp đã thu thập được. Quađó, tác giả sẽ có được những đánh giá toàn diện và khách quan nhấtvề thực trạng quản lý nhà nước về các dự án đầu tư xây dựng Trườnghọc mầm non và phổ thông sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnhKon Tum. - Phương pháp so sánh: - Phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Đầu tư xây dựng cơ bản Ngân sách nhà nước Quản lý sử dụng vốn ngân sách Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 410 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 285 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 273 0 0