Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý dịch vụ bay du lịch bằng máy bay trực thăng ở Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng máy bay trực thăng ở Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn đối với công tác quản lý nhà nước về dịch vụ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý dịch vụ bay du lịch bằng máy bay trực thăng ở Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH NGỌC TUYÊNQUẢN LÝ DỊCH VỤ BAY DU LỊCH BẰNG MÁY BAY TRỰC THĂNG Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Văn Huyền Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình đổi mới và hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đãđề ra những chủ trương, quan điểm hết sức đúng đắn để phát triển dulịch. Ngày 06/10/2017, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Nghị quyếtsố 103/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiệntheo Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XII về pháttriển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Theo đó, một trongnhững nhiệm vụ của Chương trình hành động là: “Thực hiện thươngquyền 5 về vận tải hàng không và chính sách „mở cửa bầu trời‟, tạođiều kiện cho các hãng hàng không trong nước và quốc tế mở cácđường bay mới nối Việt Nam với các thị trường nguồn khách dulịch,…”. Để đáp ứng tốt nhu cầu của khách du lịch trong và ngoàinước, nhiều loại hình du lịch đã được hình thành, các sản phẩm dulịch đa dạng và ngày càng phong phú. Từ những năm 90 của thế kỷXX, dịch vụ bay du lịch bằng máy bay trực thăng (MBTT) đã ra đờilà sự tất yếu trong xu thế phát triển của ngành du lịch Việt Nam vàbước đầu đã gặt hái được thành công. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, dịch vụ đã tồn tại một sốhạn chế chưa thể giải quyết như: cơ sở hạ tầng nghèo nàn, đa số cácbãi đáp trực thăng là các bãi dã chiến không phù hợp với dịch vụ caocấp như du lịch bằng máy bay trực thăng, chất lượng máy bay chưaphù hợp với đối tượng khách hàng, điều kiện bay và thủ tục bay mấtnhiều thời gian, chưa kể chi phí quá cao so với khả năng chi trả củanhiều du khách ... Tất cả đã cản trở sự phát triển ổn định của sảnphẩm du lịch này và ảnh hưởng không nhỏ tới mức độ phát triển củatoàn ngành du lịch Việt Nam. 2 Với những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lýdịch vụ bay du lịch bằng máy bay trực thăng ở Việt Nam” làm đề tàiluận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam trên cơsở nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn đối với công tácquản lý nhà nước về dịch vụ này. Mục tiêu cụ thể nghiên cứu cần hướng tới, gồm: - Hệ thống hóa lý luận quản lý về dịch vụ bay du lịch bằngMBTT; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý về dịch vụbay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam; - Đưa ra các giải pháp và đề xuất một số kiến nghị cơ bảnnhằm hoàn thiện công tác quản lý về dịch vụ bay du lịch bằng MBTTở Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn nhằm làm rõ câu hỏi: - Hiện trạng quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở ViệtNam trong những năm qua? - Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý về dịch vụbay du lịch bằng MBTT trong thời gian tới? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vềcông tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động bay du lịch bằng MBTT gồmnhiều lĩnh vực như hoạt động không lưu, hệ thống cất hạ cánh(CHC), hệ thống kỹ thuật hàng không… Luận văn chỉ nghiên cứu 3Công tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam. Trongđó, tác giả đi sâu phân tích thực trạng trong giai đoạn 2014 – 2017dựa trên số liệu được thứ cấp thu thập từ các công bố chính thức củacác cơ quan nhà nước, các nghiên cứu của các cá nhân, tổ chức về dulịch bằng trực thăng. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Về mặt lý luận, đề tài đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ đượcmột số khái niệm cơ bản về quản lý, dịch vụ, du lịch, dịch vụ bay dulịch bằng MBTT và quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT; đặctrưng và ý nghĩa của quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT đối vớiphát triển kinh tế xã hội,… Về mặt nghiên cứu thực tiễn, thông qua việc phân tích cụ thểvề thực trạng quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Namgiai đoạn 2014-2017, đề tài đã rút ra những kết quả đạt được và hạnchế, tồn tại trong quá t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý dịch vụ bay du lịch bằng máy bay trực thăng ở Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH NGỌC TUYÊNQUẢN LÝ DỊCH VỤ BAY DU LỊCH BẰNG MÁY BAY TRỰC THĂNG Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Văn Huyền Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình đổi mới và hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đãđề ra những chủ trương, quan điểm hết sức đúng đắn để phát triển dulịch. Ngày 06/10/2017, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Nghị quyếtsố 103/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiệntheo Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XII về pháttriển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Theo đó, một trongnhững nhiệm vụ của Chương trình hành động là: “Thực hiện thươngquyền 5 về vận tải hàng không và chính sách „mở cửa bầu trời‟, tạođiều kiện cho các hãng hàng không trong nước và quốc tế mở cácđường bay mới nối Việt Nam với các thị trường nguồn khách dulịch,…”. Để đáp ứng tốt nhu cầu của khách du lịch trong và ngoàinước, nhiều loại hình du lịch đã được hình thành, các sản phẩm dulịch đa dạng và ngày càng phong phú. Từ những năm 90 của thế kỷXX, dịch vụ bay du lịch bằng máy bay trực thăng (MBTT) đã ra đờilà sự tất yếu trong xu thế phát triển của ngành du lịch Việt Nam vàbước đầu đã gặt hái được thành công. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, dịch vụ đã tồn tại một sốhạn chế chưa thể giải quyết như: cơ sở hạ tầng nghèo nàn, đa số cácbãi đáp trực thăng là các bãi dã chiến không phù hợp với dịch vụ caocấp như du lịch bằng máy bay trực thăng, chất lượng máy bay chưaphù hợp với đối tượng khách hàng, điều kiện bay và thủ tục bay mấtnhiều thời gian, chưa kể chi phí quá cao so với khả năng chi trả củanhiều du khách ... Tất cả đã cản trở sự phát triển ổn định của sảnphẩm du lịch này và ảnh hưởng không nhỏ tới mức độ phát triển củatoàn ngành du lịch Việt Nam. 2 Với những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lýdịch vụ bay du lịch bằng máy bay trực thăng ở Việt Nam” làm đề tàiluận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam trên cơsở nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn đối với công tácquản lý nhà nước về dịch vụ này. Mục tiêu cụ thể nghiên cứu cần hướng tới, gồm: - Hệ thống hóa lý luận quản lý về dịch vụ bay du lịch bằngMBTT; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý về dịch vụbay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam; - Đưa ra các giải pháp và đề xuất một số kiến nghị cơ bảnnhằm hoàn thiện công tác quản lý về dịch vụ bay du lịch bằng MBTTở Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn nhằm làm rõ câu hỏi: - Hiện trạng quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở ViệtNam trong những năm qua? - Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý về dịch vụbay du lịch bằng MBTT trong thời gian tới? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vềcông tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động bay du lịch bằng MBTT gồmnhiều lĩnh vực như hoạt động không lưu, hệ thống cất hạ cánh(CHC), hệ thống kỹ thuật hàng không… Luận văn chỉ nghiên cứu 3Công tác quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Nam. Trongđó, tác giả đi sâu phân tích thực trạng trong giai đoạn 2014 – 2017dựa trên số liệu được thứ cấp thu thập từ các công bố chính thức củacác cơ quan nhà nước, các nghiên cứu của các cá nhân, tổ chức về dulịch bằng trực thăng. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Về mặt lý luận, đề tài đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ đượcmột số khái niệm cơ bản về quản lý, dịch vụ, du lịch, dịch vụ bay dulịch bằng MBTT và quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT; đặctrưng và ý nghĩa của quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT đối vớiphát triển kinh tế xã hội,… Về mặt nghiên cứu thực tiễn, thông qua việc phân tích cụ thểvề thực trạng quản lý dịch vụ bay du lịch bằng MBTT ở Việt Namgiai đoạn 2014-2017, đề tài đã rút ra những kết quả đạt được và hạnchế, tồn tại trong quá t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Quản lý dịch vụ bay du lịch Máy bay trực thăngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0