![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 716.55 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam" đánh giá thực trạng LNN đối với DNNVV trên địa bàn TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện hơn nữa công tác LNN đối với DNNVV tại TP Tam Kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ BÍCH PHƢƠNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng – Năm 2022 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS. TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: PGS.TS. B I U NG B NH Phản biện 2: TS. PH N VĂN TÂM Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ uản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 05 tháng 3 năm 2022.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò vô cùng quan trọng đối vớisự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Theo thốngkê, DNNVV hiện khoảng 96% tổng số doanh nghiệp trên toàn thế giớivà khoảng 97% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, tạora 47% GDP và đóng góp 40% tổng số thu NSNN cùng với thu hút hơn5 triệu lao động tham gia thị trường. Trước xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, vớinhững ưu điểm về tính năng động, linh hoạt và phản ứng nhanh trướcnhững biến động của nền kinh tế, DNNVV đã trở thành một mắt xíchquan trọng, có tác động ngày càng lớn và trực tiếp đến tăng trưởng kinhtế nước ta, là một kênh huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư pháttriển, thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia, tăng cường tính cạnh tranhcho nền kinh tế. Có thể nói, sự tồn tại và phát triển DNNVV là tất yếu vàlà chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa của Việt Nam. Đây cũng là một trong những nhiệm vụquan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian đến. Để tạo đà tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạtđộng quản lý nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng. Thông qua việcđịnh hướng cũng như đề ra các chủ trương, đường lối, chính sách và sửdụng các công cụ quản lý, Nhà nước đã tạo ra hành lang pháp lý để hỗtrợ cho sự ra đời, khuyến khích và quản lý hiệu quả các hoạt động củaDNNVV. Đồng thời, không ngừng hoàn thiện thể chế và tạo ra môitrường kinh doanh lành mạnh, có tính cạnh tranh để tạo động lực chodoanh nghiệp phát triển. Thực tế cho thấy, số lượng DNNVV ở nước ta 2tuy rằng nhiều nhưng chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế cũngnhư năng lực nội tại của đất nước. Một phần không nhỏ các DNNVV tuyđang phát triển nhưng thiếu sự định hướng, mất cân đối và thiếu sứccạnh tranh trên thị trường. Nguyên nhân ngoài sự yếu kém từ chínhdoanh nghiệp thì phần còn lại là do sự hạn chế về công tác quản lý nhànước như sự thiếu thống nhất và đồng bộ giữa nội dung và tổ chức thựchiện, một số chính sách liên quan đến hỗ trợ DNNVV triển khai thựchiện chậm và chưa hiệu quả,… Do đó, để đáp ứng yêu cầu về phát triểnDNNVV, đòi hỏi phải có sự quản lý và hỗ trợ tích cực của cơ quan nhànước về mọi mặt. Thành phố Tam Kỳ là thành phố tỉnh lỵ của Quảng Nam, là trungtâm phát triển kinh tế xã hội và là đơn vị hành chính đầu não của tỉnh.Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới về tổ chức và hoạt độngcũng như nhận thấy được tầm quan trọng của đội ngũ DNNVV trongphát triển KT-XH của thành phố, công tác LNN đối với DNNVV ngàycàng được địa phương và lãnh đạo chính quyền các cấp quan tâm. Nhờvậy mà các DNNVV trên địa bàn thành phố phát triển nhanh chóng cảvề số lượng lẫn quy mô và lĩnh vực sản xuất. Tuy nhiên, cùng với đócác DNNVV vẫn còn gặp nhiều khó khăn về thủ tục hành chính, thiếuvốn, đất đai và mặt bằng sản xuất; khả năng tiếp cận thị trường, trình độquản lý còn hạn chế, lực lượng lao động có trình độ tay nghề còn chưacao; công nghệ, kỹ thuật còn lạc hậu khiến hoạt động sản xuất kinhdoanh hiệu quả thấp, tăng trưởng chậm, thiếu bền vững. Từ đó dẫn đếncác DNNVV dễ phát sinh các hoạt động tiêu cực như sản xuất kinhdoanh trái pháp luật, trốn thuế, đăng ký kinh doanh một đằng hoạt độngmột nẻo… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường kinh doanh. 3Trước những khó khăn, hạn chế nêu trên, cần thiết phải có chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước để tháo gỡ khó khăn cũng như quản lýDNNVV theo đúng định hướng và mục tiêu đề ra. Đây cũng là vấn đềđang được các cấp lãnh đạo của tỉnh Quảng Nam nói chung và TP TamKỳ nói riêng đặc biệt quan tâm. Để đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giaiđoạn tới, đòi hỏi cần làm rõ thực trạng về LNN đối với DNNVV trongthời gian qua để giúp cho địa phương có cơ sở xây dựng các chính sáchđể hoàn thiện công tác QLNN đối với DNNVV trong thời gian đến. Dođó, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏvà vừa trên địa bàn thành ph Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam làm đề tài choluận văn cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài a. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng LNN đối với DNNVV trên địa bàn TPTam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện hơnnữa công tác LNN đối với DNNVV tại TP Tam Kỳ.. b. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về LNN đối với DNNVV. - Đánh giá thực trạng LNN đối với DNNVV trên địa bàn TP TamKỳ, tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện LNN đối với DNNVV trênđịa bàn TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác QL ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ BÍCH PHƢƠNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng – Năm 2022 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS. TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: PGS.TS. B I U NG B NH Phản biện 2: TS. PH N VĂN TÂM Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ uản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 05 tháng 3 năm 2022.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò vô cùng quan trọng đối vớisự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Theo thốngkê, DNNVV hiện khoảng 96% tổng số doanh nghiệp trên toàn thế giớivà khoảng 97% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, tạora 47% GDP và đóng góp 40% tổng số thu NSNN cùng với thu hút hơn5 triệu lao động tham gia thị trường. Trước xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, vớinhững ưu điểm về tính năng động, linh hoạt và phản ứng nhanh trướcnhững biến động của nền kinh tế, DNNVV đã trở thành một mắt xíchquan trọng, có tác động ngày càng lớn và trực tiếp đến tăng trưởng kinhtế nước ta, là một kênh huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư pháttriển, thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia, tăng cường tính cạnh tranhcho nền kinh tế. Có thể nói, sự tồn tại và phát triển DNNVV là tất yếu vàlà chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa của Việt Nam. Đây cũng là một trong những nhiệm vụquan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian đến. Để tạo đà tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạtđộng quản lý nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng. Thông qua việcđịnh hướng cũng như đề ra các chủ trương, đường lối, chính sách và sửdụng các công cụ quản lý, Nhà nước đã tạo ra hành lang pháp lý để hỗtrợ cho sự ra đời, khuyến khích và quản lý hiệu quả các hoạt động củaDNNVV. Đồng thời, không ngừng hoàn thiện thể chế và tạo ra môitrường kinh doanh lành mạnh, có tính cạnh tranh để tạo động lực chodoanh nghiệp phát triển. Thực tế cho thấy, số lượng DNNVV ở nước ta 2tuy rằng nhiều nhưng chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế cũngnhư năng lực nội tại của đất nước. Một phần không nhỏ các DNNVV tuyđang phát triển nhưng thiếu sự định hướng, mất cân đối và thiếu sứccạnh tranh trên thị trường. Nguyên nhân ngoài sự yếu kém từ chínhdoanh nghiệp thì phần còn lại là do sự hạn chế về công tác quản lý nhànước như sự thiếu thống nhất và đồng bộ giữa nội dung và tổ chức thựchiện, một số chính sách liên quan đến hỗ trợ DNNVV triển khai thựchiện chậm và chưa hiệu quả,… Do đó, để đáp ứng yêu cầu về phát triểnDNNVV, đòi hỏi phải có sự quản lý và hỗ trợ tích cực của cơ quan nhànước về mọi mặt. Thành phố Tam Kỳ là thành phố tỉnh lỵ của Quảng Nam, là trungtâm phát triển kinh tế xã hội và là đơn vị hành chính đầu não của tỉnh.Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới về tổ chức và hoạt độngcũng như nhận thấy được tầm quan trọng của đội ngũ DNNVV trongphát triển KT-XH của thành phố, công tác LNN đối với DNNVV ngàycàng được địa phương và lãnh đạo chính quyền các cấp quan tâm. Nhờvậy mà các DNNVV trên địa bàn thành phố phát triển nhanh chóng cảvề số lượng lẫn quy mô và lĩnh vực sản xuất. Tuy nhiên, cùng với đócác DNNVV vẫn còn gặp nhiều khó khăn về thủ tục hành chính, thiếuvốn, đất đai và mặt bằng sản xuất; khả năng tiếp cận thị trường, trình độquản lý còn hạn chế, lực lượng lao động có trình độ tay nghề còn chưacao; công nghệ, kỹ thuật còn lạc hậu khiến hoạt động sản xuất kinhdoanh hiệu quả thấp, tăng trưởng chậm, thiếu bền vững. Từ đó dẫn đếncác DNNVV dễ phát sinh các hoạt động tiêu cực như sản xuất kinhdoanh trái pháp luật, trốn thuế, đăng ký kinh doanh một đằng hoạt độngmột nẻo… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường kinh doanh. 3Trước những khó khăn, hạn chế nêu trên, cần thiết phải có chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước để tháo gỡ khó khăn cũng như quản lýDNNVV theo đúng định hướng và mục tiêu đề ra. Đây cũng là vấn đềđang được các cấp lãnh đạo của tỉnh Quảng Nam nói chung và TP TamKỳ nói riêng đặc biệt quan tâm. Để đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giaiđoạn tới, đòi hỏi cần làm rõ thực trạng về LNN đối với DNNVV trongthời gian qua để giúp cho địa phương có cơ sở xây dựng các chính sáchđể hoàn thiện công tác QLNN đối với DNNVV trong thời gian đến. Dođó, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏvà vừa trên địa bàn thành ph Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam làm đề tài choluận văn cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài a. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng LNN đối với DNNVV trên địa bàn TPTam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện hơnnữa công tác LNN đối với DNNVV tại TP Tam Kỳ.. b. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về LNN đối với DNNVV. - Đánh giá thực trạng LNN đối với DNNVV trên địa bàn TP TamKỳ, tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện LNN đối với DNNVV trênđịa bàn TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác QL ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Doanh nghiệp nhỏ và vừa Phát triển loại hình doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 396 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
12 trang 312 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 300 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
2 trang 285 0 0
-
197 trang 278 0 0
-
26 trang 278 0 0