Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.28 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của đề tài là đề tài đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác QLNN đối với các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO TRÊNĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM QUANG TÍN Phản biện 1: PGS.TS. Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như LiêmLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 02 tháng 3 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:− Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng− Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giảm nghèo là một trong những chủ trương lớn của Đảng vàNhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngườinghèo, thu hẹp dần khoảng cách và trình độ phát triển giữa các vùng,địa phương, nhóm dân cư và dân tộc. Trong những năm qua, cácchương trình giảm nghèo của nước ta đã đạt được nhiều thành tựuđáng mừng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, thực hiện côngbằng xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người. Bêncạnh những kết quả đạt được, công tác giảm nghèo tại nhiều địaphương vẫn còn nhiều hạn chế, chưa hiệu quả, chênh lệch giàu nghèogiữa các vùng còn cao, đặc biệt là tại các địa phương miền núi, thuộcvùng sâu, vùng xa hay biên giới. Kon Plông là một huyện miền núi của tỉnh Kon Tum. Tính đếncuối năm 2018, toàn huyện có 2.316 hộ, tỷ lệ hộ nghèo chiếm32,55% so với tổng số hộ nghèo toàn huyện. Trong những năm qua,được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, việc triển khai thực hiệncác chương trình giảm nghèo ngày càng hiệu quả, đời sống củangười dân huyện Kon Plông ngày càng được cải thiện. Tuy vậy, KonPlông vẫn là một trong 62 huyện nghèo của cả nước, tỷ lệ hộ nghèogiảm nhưng chưa bền vững, có nguy cơ tái nghèo. Vì vậy, cần có những nghiên cứu về công tác giảm nghèo nóichung và tổ chức thực hiện các chương trình giảm nghèo nói riêng,đặc biệt là công tác QLNN về chương trình giảm nghèo cũng cầnđược nghiên cứu, từ đó nhận diện được những tồn tại, hạn chế. Quađó nâng cao hiệu quả công tác QLNN đối với các Chương trình giảmnghèo. Tuy nhiên, đến thời điểm nghiên cứu chưa có công trình 2nghiên cứu về công tác QLNN đối với các chương trình giảm nghèođể tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối vớicác chương trình giảm nghèo trong việc ban hành, thực thi, tổ chứcthực hiện các chương trình giảm nghèo. Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài: “Quản lýnhà nước đối với các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyệnKon Plông, tỉnh Kon Tum” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ vớimong muốn giúp cải thiện hiệu quả công tác quản lý QLNN đối vớichương trình giảm nghèo từ đó giúp các chương trình có hiệu quảhơn và từng bước đưa các hộ nghèo thoát nghèo bền vững. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với các chươngtrình giảm nghèo trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, từ đóđề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác QLNN đốivới các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnhKon Tum. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNNđối với các chươngtrình giảm nghèo. - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với các chươngtrình giảm nghèo trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; nhậndiện những thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đốivới các chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnhKon Tum. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Công tác QLNN đối với các chương trình giảm nghèo gồm 3những nội dung gì? - Hiện nay, thực trạng công tác QLNN đối với các chươngtrình giảm nghèo trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum diễnra như thế nào? - Cần phải làm gì để cải thiện hiệu quả công tác QLNN đối vớicác chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnhKon Tum? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Công tác QLNN đối vớicác chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnhKon Tum. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. + Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2014-2018 và đề xuất giảipháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Do giới hạn về thời gian và nguồn lựcluận văn chỉ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: