Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.25 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm được những kiến thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về QLNN đối với các doanh nghiệp FDI để có thể giúp các ngành, các cấp làm công tác QLNN đối với doanh nghiệp FDI của tỉnh Quảng Nam lấy đó làm cơ sở khoa học cho công việc của mình. Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác QLNN của các ngành, các cấp ở Quảng Nam đối với các DN FDI trên địa bàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ VĂN HÙNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: GS.TS. LÊ THẾ GIỚI Phản biện 2: PGS.TS. GIANG THANH LONG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đầu tiên (đượcban hành vào năm 1987 và có hiệu lực từ năm 1988) đến nay đã quanhiều lần sửa đổi, bổ sung và hiện nay được thực hiện chung giữađầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài (Luật Doanh nghiệp 2014,Luật Đầu tư 2014) đã tạo ra môi trường đầu tư ngày càng hấp dẫnhơn đối với các nhà đầu tư nói chung và các nhà đầu tư nước ngoàinói riêng. Kết quả là thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu đáng kể, góp phần tăng trưởng kinh tế của cảnước nói chung và các vùng kinh tế nói riêng. Đối với Quảng Nam,thời gian qua tỉnh đã đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, giới thiệutiềm năng thế mạnh của tỉnh, nhờ đó đã thu hút được nhiều nhà đầutư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư tại tỉnh Quảng Nam. Đến cuốinăm 2018, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có 170 dự án đầu tư trựctiếp nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 5,840 tỷ USD từhơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Các dự án FDIđã đóng góp rất lớn vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh,thể hiện qua các chỉ tiêu như vốn đầu tư, nâng cao trình độ khoa họccông nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý hiện đại, nâng cao giá trịsản xuất công nghiệp - dịch vụ, đóng góp vào ngân sách, giải quyếtviệc làm cho người lao động địa phương và công tác an sinh xã hội.Nhìn chung các dự án FDI đều hoạt động có hiệu quả, công tác quảnlý nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI từng bước đi vào nề nếp,theo đúng quy định của nhà nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được thì việc khai thác và sửdụng nguồn vốn FDI trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gianquan còn một số hạn chế nhất định, quản lý nhà nước đối với doanh 2nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn còn những mặt yếukém, thủ tục hành chính còn phiền hà, làm nản lòng nhà đầu tư hoặccó những sơ hở gây tổn hại cho địa phương mà nguyên nhân chủ yếuchính là việc quản lý nhà nước (QLNN) đối với các doanh nghiệpFDI còn nhiều bất cập so với đòi hỏi đổi mới của công cuộc cải cáchhành chính. Do vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện cả lý luậnlẫn thực tiễn, qua đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện QLNN đối vớicác doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Quảng Nam để các doanhnghiệp này hoạt động hiệu quả hơn, góp phần vào phát triển KT-XHcủa tỉnh là một vấn đề cấp bách cũng là vấn đề cơ bản lâu dài củatỉnh Quảng Nam. Đây cũng là lý do để tác giả chọn đề tài “Quản lýnhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩchuyên ngành Quản lý kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm được những kiến thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn vềQLNN đối với các doanh nghiệp FDI để có thể giúp các ngành, cáccấp làm công tác QLNN đối với doanh nghiệp FDI của tỉnh QuảngNam lấy đó làm cơ sở khoa học cho công việc của mình. - Có được những nhận định, đánh giá có căn cứ lý luận và thựctế về công tác QLNN của các ngành, các cấp ở tỉnh Quảng Nam đốivới các doanh nghiệp FDI trên địa bàn. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác QLNN của cácngành, các cấp ở Quảng Nam đối với các DN FDI trên địa bàn tỉnh. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với các doanhnghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ra sao? 3 - Làm sao để công tác quản lý nhà nước đối với các doanhnghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có hiệu quả.? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Công tác QLNN của tỉnh Quảng Nam với các DN FDI. - Đối tượng quản lý: doanh nghiệp FDI đang hoạt động trên địabàn tỉnh Quảng Nam - Chủ thể quản lý: Nhà nước địa phương cấp tỉnh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu công tác QL ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: