Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 390.77 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN CÔNG BINQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Thủy Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Đức Tính Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển công nghiệp, công nghiệp hóa – hiện đại hóa là chủtrương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm phát triển lực lượng sảnxuất vật chất, đưa đất nước tăng trưởng và phát triển nhanh.Trong tiến trình phát triển công nghiệp, việc thực hiện tốt chức năngquản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh củacác cấp, các ngành, UBND tỉnh Quảng Nam và các cơ quan hữuquan đóng vai trò quan trọng. Bối cảnh phát triển công nghiệp trên thế giới nói chung và tạiViệt Nam nói riêng hiện nay đã có nhiều thay đổi. Sự phát triển vượtbậc và nhanh chóng của Cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy quátrình chuyển giao công nghệ sâu hơn, rộng hơn giữa các quốc giatrên thế giới. Xét thấy thực tiễn đặt ra cho công tác quản lý nhà nước đối vớicác khu công nghiệp nhiều cơ hội và cũng nhiều thách thức. Là côngchức làm việc tại Ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai tỉnh QuảngNam, cá nhân tôi nhận thấy việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quảnlý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh QuảngNam để từ đó xây dựng các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiệncông tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp, tăng cườngảnh hưởng của chính sách pháp luật đối với các dự án đầu tư tại cáckhu công nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp ngày càng phát triển là hếtsức cấp thiết. Những giải pháp này sẽ trực tiếp góp phần cải thiệnmôi trường đầu tư, đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tăng cườngkiểm tra giám sát, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần đẩy mạnhphát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Nam. Chính vì vậy, tôi chọn đềtài “Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tỉnh Quảng Nam” 2làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhànước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với các khucông nghiệp. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với cáckhu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đốivới các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối vớikhu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếnquản lý nhà nước về các khu công nghiệp ở cấp độ địa phương. - Về không gian: Phạm vi chủ thể quản lý là UBND, HĐNDtỉnh, Sở Kế hoạch & Đầu tư và các Ban quản lý được phân quyền đốivới công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địabàn tỉnh Quảng Nam. Phạm vi khách thể quản lý là các khu côngnghiệp và các chủ thể hoạt động trong khu công nghiệp trên địa bàntỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: - Dữ kiệu thực trạng thứ cấp được thu thập trong giai đoạn từnăm 2014 đến năm 2019. 3 + Dữ liệu thực trạng sơ cấp: Tiến hành điều tra từ tháng02/2020 – tháng 4/2020. + Tầm xa cho các giải pháp: Đến năm 2025, năm 2030.4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Dữ liệu thứ cấp: Nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ cáctài liệu báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của các cơ quan có chứcnăng quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnhQuảng Nam. - Dữ liệu sơ cấp: tác giả tiến hành khảo sát các đối tượng lànhững Chủ đầu tư, nhà quản lý, trưởng bộ phận pháp chế và ngườilao động trong khu công nghiệp. Luận văn chọn quy mô quan sát là125 được tiến hành bằng bảng hỏi điều tra. Từ đó đưa ra các nhậnđịnh về cách nhìn của các đối tượng khảo sát đối với công tác quảnlý nhà nước về các KCN trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là cơ sở quantrọng để đánh giá thực trạng của công tác này. 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu - Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa: Nhằm mục đích tìm chọnnhững khái niệm và tư tưởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề tài về việcquản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp, hình thành giả thuyết khoahọc, dự đoán về những thuộc tính của công tác này từ đó chọn lọc, sắpxếp hệ thống hoá các cơ sở lý luận để làm nền tảng thực hiện nghiên cứucho Chương I của luận văn. - Phương pháp so sánh: So sánh theo thời gian, không gian cácchỉ số thống kê mô tả. - Phương pháp định tính: Nghiên cứu định tính về chủ trương,chính sách của Nhà nước, văn bản quy phạm pháp luật, quy trình thủtục hành chính được công bố. 45. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bửu (2005), Giáo trình Quản lý nhànước về kinh tế, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội [10]; Vũ Chí Lộc(2012), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia HàNội [7]; Vũ Đình Cự (2016), Những thành tựu, hạn chế và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: