Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.54 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH QUỐC HOÀNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚIDOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao Nam Trung Bộ có nhiềutiềm năng phát triển kinh tế, đặc biệt công nghiệp, lâm nghiệp, thủyđiện và du lịch. Trên địa bàn tỉnh Kon Tum, kể từ khi Luật Doanhnghiệp chính thức có hiệu lực, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh đã banhành nhiều chính sách khuyến khích tất cả các thành phần trên địabàn tỉnh tập trung phát triển kinh tế, xã hội, trong đó có các doanhnghiệp ngoài quốc doanh. Do đó, số lượng các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh phát triển nhanh chóng với đa dạng đặc thù, môi trườngkinh doanh, sự phân bổ rộng khắp và năng động trong kinh doanh.Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp này đã vàđang bộc lộ nhiều hạn chế. Tình trạng nợ đọng thuế VAT, vi phạmpháp luật về thuế, thực hiện các chính sách về bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp… của các doanh nghiệp trên địa bàncó xu hướng gia tăng, từ đó gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc tăngtrưởng kinh tế, thu ngân sách trên địa bàn, cũng như kế hoạchchuyển dịch cơ cấu ngành trong phát triển kinh tế của tỉnh. Cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng gặp nhiều khó khăn do ít vốn,công nghệ kỹ thuật còn lạc hậu, trình độ quản lý, sản xuất kém, vẫncòn mang tính mùa vụ, chưa có kế hoạch phát triển dài hạn, đặc biệtlà môi trường pháp lý còn nhiều vướng mắc khiến kinh doanh thiếuổn định và chưa có sự cạnh tranh. Do đó, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý nhà nước đốivới doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum làm 2đề tài cho luận văn cao học ngành Quản lý kinh tế, nhằm làm rõ thựctrạng về công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốcdoanh trong thời gian qua, đồng thời qua đó giúp cho địa phương cócơ sở xây dựng các chính sách để tăng cường, đổi mới công tác quảnlý nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàntrong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum, từ đóđưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhànước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh KonTum. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum; từ đótìm ra các mặt làm được và hạn chế, nguyên nhân của các hạn chếđó. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýnhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnhKon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà 3nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh KonTum. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Tỉnh Kon Tum. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lýnhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnhKon Tum giai đoạn 2013-2019 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu: + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: có nguồn gốc từ cácsố liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích, thảo luận và diễn giải.Các nguồn dữ liệu thứ cấp gồm bài báo, báo chí, tập san, chuyên đề,tạp chí, biên bản hội nghị, báo cáo khoa học, luận án, luận văn, thôngtin thống kê… Dữ liệu thứ cấp còn bao gồm các văn bản, chủ trương, chínhsách của Đảng, Nhà nước về doanh nghiệp ngoài quốc doanh; thôngtin và dữ liệu từ các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố; cácbài báo có liên quan,… Trên cơ sở thu thập những thông tin, dữ liệu,tiến hành hệ thống hóa và phân tích nhằm đối chiếu, so sánh giữa lýluận với kinh nghiệm của bản thân để phục vụ cho đối tượng nghiêncứu của luận văn. + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Nguồn thông tin sơcấp được thu thập qua điều tra, khảo sát, phỏng vấn đối tượng nghiên 4cứu, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên cơ sở mẫu phiếu điềutra được chuẩn bị trước với nội dung phù hợp (để có đủ cơ sở thựctiễn kết luận cho đề tài). Tác giả đã thực hiện khảo sát doanh nghiệpngoài quốc doanh .Với mẫu n=300 đạt điều kiện về độ tin cậy khithực hiện thống kê khảo sát. Mặt khác với số khảo sát 300 chiếmkhoảng khoảng 10 % tổng số đạt độ tin cậy cao. 4.2. Phương pháp phân tích: Luận văn sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, so sánh, phân tích hệthống: Được sử dụng xuyên suốt luận văn. Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêuphâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH QUỐC HOÀNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚIDOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao Nam Trung Bộ có nhiềutiềm năng phát triển kinh tế, đặc biệt công nghiệp, lâm nghiệp, thủyđiện và du lịch. Trên địa bàn tỉnh Kon Tum, kể từ khi Luật Doanhnghiệp chính thức có hiệu lực, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh đã banhành nhiều chính sách khuyến khích tất cả các thành phần trên địabàn tỉnh tập trung phát triển kinh tế, xã hội, trong đó có các doanhnghiệp ngoài quốc doanh. Do đó, số lượng các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh phát triển nhanh chóng với đa dạng đặc thù, môi trườngkinh doanh, sự phân bổ rộng khắp và năng động trong kinh doanh.Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp này đã vàđang bộc lộ nhiều hạn chế. Tình trạng nợ đọng thuế VAT, vi phạmpháp luật về thuế, thực hiện các chính sách về bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp… của các doanh nghiệp trên địa bàncó xu hướng gia tăng, từ đó gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc tăngtrưởng kinh tế, thu ngân sách trên địa bàn, cũng như kế hoạchchuyển dịch cơ cấu ngành trong phát triển kinh tế của tỉnh. Cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng gặp nhiều khó khăn do ít vốn,công nghệ kỹ thuật còn lạc hậu, trình độ quản lý, sản xuất kém, vẫncòn mang tính mùa vụ, chưa có kế hoạch phát triển dài hạn, đặc biệtlà môi trường pháp lý còn nhiều vướng mắc khiến kinh doanh thiếuổn định và chưa có sự cạnh tranh. Do đó, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý nhà nước đốivới doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum làm 2đề tài cho luận văn cao học ngành Quản lý kinh tế, nhằm làm rõ thựctrạng về công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốcdoanh trong thời gian qua, đồng thời qua đó giúp cho địa phương cócơ sở xây dựng các chính sách để tăng cường, đổi mới công tác quảnlý nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàntrong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum, từ đóđưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nhànước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh KonTum. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum; từ đótìm ra các mặt làm được và hạn chế, nguyên nhân của các hạn chếđó. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýnhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnhKon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà 3nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh KonTum. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Tỉnh Kon Tum. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lýnhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnhKon Tum giai đoạn 2013-2019 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu: + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: có nguồn gốc từ cácsố liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích, thảo luận và diễn giải.Các nguồn dữ liệu thứ cấp gồm bài báo, báo chí, tập san, chuyên đề,tạp chí, biên bản hội nghị, báo cáo khoa học, luận án, luận văn, thôngtin thống kê… Dữ liệu thứ cấp còn bao gồm các văn bản, chủ trương, chínhsách của Đảng, Nhà nước về doanh nghiệp ngoài quốc doanh; thôngtin và dữ liệu từ các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố; cácbài báo có liên quan,… Trên cơ sở thu thập những thông tin, dữ liệu,tiến hành hệ thống hóa và phân tích nhằm đối chiếu, so sánh giữa lýluận với kinh nghiệm của bản thân để phục vụ cho đối tượng nghiêncứu của luận văn. + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Nguồn thông tin sơcấp được thu thập qua điều tra, khảo sát, phỏng vấn đối tượng nghiên 4cứu, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên cơ sở mẫu phiếu điềutra được chuẩn bị trước với nội dung phù hợp (để có đủ cơ sở thựctiễn kết luận cho đề tài). Tác giả đã thực hiện khảo sát doanh nghiệpngoài quốc doanh .Với mẫu n=300 đạt điều kiện về độ tin cậy khithực hiện thống kê khảo sát. Mặt khác với số khảo sát 300 chiếmkhoảng khoảng 10 % tổng số đạt độ tin cậy cao. 4.2. Phương pháp phân tích: Luận văn sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, so sánh, phân tích hệthống: Được sử dụng xuyên suốt luận văn. Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêuphâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Xây dựng hành lang pháp lý Quản lý doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 396 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 301 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
2 trang 286 0 0
-
197 trang 278 0 0
-
3 trang 278 6 0