Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.13 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai" đánh giá thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH QUANG THỊNHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAITÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2022 Công trình được hoành thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Lê Bảo Phản biện 1: PGS. TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: TS. Huỳnh Huy HòaLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đànẵng vào ngày 05 tháng 03 năm 2022.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Gia Lai là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Bắc vùng TâyNguyên, có địa chính trị quan trọng, Gia Lai có 4165 doanh nghiệpđang hoạt động, trong khi đó cả nước có 780.056 đang hoạt động(chiếm 20,2 % khu vực Tây Nguyên, chiếm 0,5 % cả nước). So vớinăm 2019, số doanh nghiệp đang hoạt động tại Gia Lai tăng13,1%. Gia Lai đang xếp thứ 38 cả nước về số lượng doanh nghiệpđang hoạt động. Trong 6 tháng đầu năm 2020, tại Gia Lai có: 130 doanh nghiệpđăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (chiếm 14,6% khu vực vàchiếm 0,45% cả nước), tăng 22,6% so với cùng kỳ năm 2019 (cảnước có 29.169 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, tăng 38,2% socùng kỳ 2019); 98 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động chờ làm thủtục giải thể (chiếm 14,9% khu vực và chiếm 0,5% cả nước), tăng30,7% so với cùng kỳ năm 2019 (cả nước có 19.625 doanh nghiệptạm ngừng chờ giải thể, giảm 10,2% so cùng kỳ 2019); và 60 doanhnghiệp hoàn tất thủ tục giải thể (chiếm 28,7% khu vực và chiếm 0,8%cả nước), tăng 22,4% so cùng kỳ năm 2019 (cả nước có 7.433 doanhnghiệp giải thể, giảm 5% so cùng kỳ 2019). Việc sụt giảm và trồi sụt trong những năm qua bởi các doanhnghiệp thành lập chủ yếu là nhỏ và siêu nhỏ, năng lực tài chính cònhạn chế, kinh nghiệm quản lý còn yếu, thị trường chưa mở rộng. Đểdoanh nghiệp nhỏ và vừa tồn tại và phát triển, đòi hỏi cần làm rõthực trạng về QLNN đối với DNNVV trong thời gian qua, đồng thờiqua đó giúp cho địa phương có cơ sở xây dựng các chính sách đểhoàn thiện QLNN đối với DNNVV trong thời gian tới. 2 Do đó, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý nhà nước đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai làm đề tài choluận văn cao học ngành Quản lý kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địabàn tỉnh Gia Lai, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữaQLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN đối với DNNVV. - Làm rõ thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnhGia Lai. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối vớiDNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác QLNN đốivới DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Tỉnh Gia Lai. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng QLNN đốivới DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2017- 2021 và đềxuất giải pháp đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu a. Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp của đề tài bao gồm các sốliệu liên quan đến tình hình kinh tế -xã hội, số lượng tăng giảmdoanh nghiệp trong giai đoạn 2017-2021, số lượng các chính sáchcủa tỉnh Gia Lai. 3 Nguồn thông tin dữ liệu thứ cấp được thu thập từ bài báo, tạpchí, báo cáo của địa phương, niêm giám thống kê của địa phương.Trên cơ sở thu thập những thông tin, dữ liệu, tiến hành hệ thống hóavà phân tích nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu của luận văn. a. Dữ liệu sơ cấp: + Ý kiến chuyên gia: Mục đích khảo sát: Đề xuất các tiêu chí đánh giá các nội dungcủa công tác quản lý nhà nước đối với DNVVN, đánh giá những hạnchế, khó khăn của công tác QLNN với hoạt động này hiện tại tại GiaLai. Cách thiết kế bảng hỏi với khảo sát ý kiến chuyên gia: bảnghỏi phỏng vấn được thiết kế theo phương pháp phỏng vấn bán cấutrúc. Nội dung bảng câu hỏi được xây dựng từ kết quả cơ sở lý luậnvề công tác QLNN đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên 5 lĩnhvực: xây dựng kế hoạch, thực thi, triển khai, tổ chức bộ máy, kiểmtra, thanh tra đối với hoạt động này. Đối tượng: Tiến hành khảo sát các cán bộ gồm phỏng vấn 2phó giám đốc Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Gia Lai; trưởng, phó phòng đăngký kinh doanh, trưởng các bộ phận có liên quan đến hoạt động DN. Kếtquả khảo sát để làm cơ sở thiết kế bảng hỏi khảo sát chung với đốitượng là doanh nghiệp và có góc nhìn chung về thực trạng công tácQLNN đối với DNNVV. Phương pháp thực hiện: tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếpthông qua bảng hỏi. + Ý kiến của đối tượng là giám đốc hoặc trưởng bộ phậncủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ: 4 Mục đích khảo sát: Nhằm đánh giá các tiêu chí của công tácQLNN đối với hoạt động DNVVN dựa trên các thang đo được xâydựng thông qua hệ thống cơ sở lý luận và ý kiến của các chuyên gia. Cơ sở thiết kế bảng hỏi: Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trênkết quả khảo sát ý kiến của các chuyên gia đối với 5 nội dung củacông tác QLNN. Đối tượng: khảo sát đối tượng là trưởng các bộ phận củadoanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Phương pháp khảo sát: gửi phiếu thăm dò đến các DN trên địabàn và gửi tại phòng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH QUANG THỊNHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAITÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2022 Công trình được hoành thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Lê Bảo Phản biện 1: PGS. TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: TS. Huỳnh Huy HòaLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đànẵng vào ngày 05 tháng 03 năm 2022.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Gia Lai là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Bắc vùng TâyNguyên, có địa chính trị quan trọng, Gia Lai có 4165 doanh nghiệpđang hoạt động, trong khi đó cả nước có 780.056 đang hoạt động(chiếm 20,2 % khu vực Tây Nguyên, chiếm 0,5 % cả nước). So vớinăm 2019, số doanh nghiệp đang hoạt động tại Gia Lai tăng13,1%. Gia Lai đang xếp thứ 38 cả nước về số lượng doanh nghiệpđang hoạt động. Trong 6 tháng đầu năm 2020, tại Gia Lai có: 130 doanh nghiệpđăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (chiếm 14,6% khu vực vàchiếm 0,45% cả nước), tăng 22,6% so với cùng kỳ năm 2019 (cảnước có 29.169 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, tăng 38,2% socùng kỳ 2019); 98 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động chờ làm thủtục giải thể (chiếm 14,9% khu vực và chiếm 0,5% cả nước), tăng30,7% so với cùng kỳ năm 2019 (cả nước có 19.625 doanh nghiệptạm ngừng chờ giải thể, giảm 10,2% so cùng kỳ 2019); và 60 doanhnghiệp hoàn tất thủ tục giải thể (chiếm 28,7% khu vực và chiếm 0,8%cả nước), tăng 22,4% so cùng kỳ năm 2019 (cả nước có 7.433 doanhnghiệp giải thể, giảm 5% so cùng kỳ 2019). Việc sụt giảm và trồi sụt trong những năm qua bởi các doanhnghiệp thành lập chủ yếu là nhỏ và siêu nhỏ, năng lực tài chính cònhạn chế, kinh nghiệm quản lý còn yếu, thị trường chưa mở rộng. Đểdoanh nghiệp nhỏ và vừa tồn tại và phát triển, đòi hỏi cần làm rõthực trạng về QLNN đối với DNNVV trong thời gian qua, đồng thờiqua đó giúp cho địa phương có cơ sở xây dựng các chính sách đểhoàn thiện QLNN đối với DNNVV trong thời gian tới. 2 Do đó, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý nhà nước đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai làm đề tài choluận văn cao học ngành Quản lý kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địabàn tỉnh Gia Lai, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữaQLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN đối với DNNVV. - Làm rõ thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnhGia Lai. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối vớiDNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác QLNN đốivới DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Tỉnh Gia Lai. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng QLNN đốivới DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2017- 2021 và đềxuất giải pháp đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu a. Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp của đề tài bao gồm các sốliệu liên quan đến tình hình kinh tế -xã hội, số lượng tăng giảmdoanh nghiệp trong giai đoạn 2017-2021, số lượng các chính sáchcủa tỉnh Gia Lai. 3 Nguồn thông tin dữ liệu thứ cấp được thu thập từ bài báo, tạpchí, báo cáo của địa phương, niêm giám thống kê của địa phương.Trên cơ sở thu thập những thông tin, dữ liệu, tiến hành hệ thống hóavà phân tích nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu của luận văn. a. Dữ liệu sơ cấp: + Ý kiến chuyên gia: Mục đích khảo sát: Đề xuất các tiêu chí đánh giá các nội dungcủa công tác quản lý nhà nước đối với DNVVN, đánh giá những hạnchế, khó khăn của công tác QLNN với hoạt động này hiện tại tại GiaLai. Cách thiết kế bảng hỏi với khảo sát ý kiến chuyên gia: bảnghỏi phỏng vấn được thiết kế theo phương pháp phỏng vấn bán cấutrúc. Nội dung bảng câu hỏi được xây dựng từ kết quả cơ sở lý luậnvề công tác QLNN đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên 5 lĩnhvực: xây dựng kế hoạch, thực thi, triển khai, tổ chức bộ máy, kiểmtra, thanh tra đối với hoạt động này. Đối tượng: Tiến hành khảo sát các cán bộ gồm phỏng vấn 2phó giám đốc Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Gia Lai; trưởng, phó phòng đăngký kinh doanh, trưởng các bộ phận có liên quan đến hoạt động DN. Kếtquả khảo sát để làm cơ sở thiết kế bảng hỏi khảo sát chung với đốitượng là doanh nghiệp và có góc nhìn chung về thực trạng công tácQLNN đối với DNNVV. Phương pháp thực hiện: tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếpthông qua bảng hỏi. + Ý kiến của đối tượng là giám đốc hoặc trưởng bộ phậncủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ: 4 Mục đích khảo sát: Nhằm đánh giá các tiêu chí của công tácQLNN đối với hoạt động DNVVN dựa trên các thang đo được xâydựng thông qua hệ thống cơ sở lý luận và ý kiến của các chuyên gia. Cơ sở thiết kế bảng hỏi: Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trênkết quả khảo sát ý kiến của các chuyên gia đối với 5 nội dung củacông tác QLNN. Đối tượng: khảo sát đối tượng là trưởng các bộ phận củadoanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Phương pháp khảo sát: gửi phiếu thăm dò đến các DN trên địabàn và gửi tại phòng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Doanh nghiệp nhỏ và vừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 525 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 406 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 379 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 300 0 0 -
12 trang 294 0 0
-
3 trang 274 6 0
-
197 trang 274 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
2 trang 270 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 270 0 0