Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.92 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình" nghiên cứu đánh giá thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ĐỨC MINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng, năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu HàPhản biện 1: TS. Lê BảoPhản biện 2: TS. Nguyễn ChínLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinhtế, Đại học Đà nẵng vào ngày 09 tháng 7 năm 2022. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong số doanh nghiệp (DN) mà tỉnh Quảng Bình đang quản lý cókhoảng 98% DN thuộc dạng nhỏ và vừa đang hoạt động. Tuy nhiên trongnhững năm gần đây, công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) dù đang được cải thiện nhưng vẫn còn tồn tạinhững hạn chế trong tổ chức và vận hành bộ máy quản lý DNNVV donhững yếu tố như thiếu nguồn lực, cơ sở thiết bị chưa đáp ứng, kinhnghiệm và thái độ phục vụ của cán bộ chưa đủ tốt, quy hoạch và thực thichính sách còn tồn tại bất cập, thiếu đồng bộ, chưa kịp thời. Ngoài ra vẫncó sự gia tăng các vụ khiếu nại, việc giải quyết khiếu nại chưa hiệu quả,công tác thanh kiểm tra, phát hiện và xử lý sai phạm trong DNNVV vẫncòn chưa chặt chẽ, chưa đáp ứng toàn vẹn nhu cầu của DN. Còn về phíaDN, tình trạng DNNVV bị phá sản, giải thể diễn ra khá thường xuyên. SốDN tạm ngưng hoạt động cũng tăng dần trong những năm qua, luôn lớnhơn so với số DN hoạt động trở lại. Nguyên nhân chủ yếu do đa số DNthành lập chưa lâu thuộc loại nhỏ và siêu nhỏ, năng lực tài chính còn yếu,trình độ của quản lý và lao động chưa cao, tìm kiếm thị truờng khó khăn,khả năng cạnh tranh thấp. Ngoài ra, trong nền kinh tế thị trường hướng đếnhội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, đã đặt ra nhiều vấn đề về kinh tế vĩ mômà DN nói chung và DNNVV nói riêng không thể tự giải quyết, cần thiếtphải có sự quản lý và hỗ trợ tích cực của cơ quan nhà nuớc về mọi mặt,như quản lý, giám sát DN và thị trường để đảm bảo tính minh bạch của thịtrường, tạo môi truờng kinh doanh tốt, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, banhành cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ thông tin pháp luật, quản lý hoạtđộng của DN đảm bảo công bằng, minh bạch, giải quyết khiếu nại, tố cáo,tranh chấp... Vì những vấn đề cấp thiết nêu trên, học viên quyết định chọn đề tài 2“Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnhQuảng Bình” làm đề tài cho luận văn cao học chuyên ngành Quản lý kinhtế để nghiên cứu, làm rõ thực trạng về QLNN đối với DNNVV trong thờigian qua, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp về chính sách QLNN sao chohiệu quả, giúp cho các cơ quan QLNN nắm bắt, xử lý và kiểm soát tốt hoạtđộng của DNNVV, giúp cho các DNNVV được tiếp cận môi trường kinhdoanh thông thoáng và công bằng, được quan tâm hỗ trợ tốt hơn, qua đótạo điều kiện để DNNVV tại tỉnh Quảng Bình hoạt động tốt, vượt qua khókhăn trong quá trình phát triển của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Đề tài đánh giá thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàntỉnh Quảng Bình, từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiệnhơn nữa QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: + Tổng hợp cơ sở lý luận về QLNN đối với DNNVV. + Làm rõ thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnhQuảng Bình. + Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với DNNVVtrên địa bàn tỉnh Quảng Bình.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác QLNN đối vớiDNNVV địa bàn tỉnh Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài sẽ thực hiện tổng hợp cơ sở lý luận về công tácQLNN đối với DNNVV. Tiếp đến, phân tích thực trạng công tác QLNNđối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua. Qua đó đề 3xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN đối vớiDNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. - Về không gian: tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Luận văn phân tích thực trạng QLNN đối vớiDNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 - 2020 và đề xuấtkiến nghị, giải pháp đến năm 2025.4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Dữ liệu thứ cấp: Được thu thập từ các nguồn thông tin công khainhư báo chí, tạp chí, tập san, chuyên đề, biên bản hội nghị, báo cáo khoahọc, luận văn, luận án, các dữ liệu thống kê… các văn bản, chủ trương,chính sách của Đảng, Nhà nước về DNNVV; Dữ liệu từ các công trìnhnghiên cứu khoa học đã công bố; các bài báo có liên quan. - Dữ liệu sơ cấp: Để có dữ liệu sơ cấp, nghiên cứu này sử dụngphương pháp khảo sát bảng câu hỏi các DN, cụ thể: + Trên cơ sở nội dung về QLNN đối với DNNVV, điều tra, khảosát bằng bảng câu hỏi gửi cho các DNNVV trên địa bàn tỉnh. Bảng câuhỏi được xây dựng dựa trên nội dung QLNN đối với DNNVV. + Việc khảo sát được tiến hành bằng bằng bảng câu hỏi chi tiết, cỡmẫu được chọn là 150 mẫu (phương pháp phân tích nhân tố khám pháEFA). Đối tượng được khảo sát là các chủ DNNVV (28 mẫu), đại diệncác DNNVV (122 mẫu). Phiếu khảo sát được học viên đánh giá theothang đo Likert 5 điểm từ 1 đến 5 (có nghĩa là từ “hoàn toàn không đồngý” đến hoàn toàn đồng ý”). Phiếu khảo sát được gửi trực tiếp hoặc quaemail. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS. 4.2. Phương p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ĐỨC MINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng, năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu HàPhản biện 1: TS. Lê BảoPhản biện 2: TS. Nguyễn ChínLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinhtế, Đại học Đà nẵng vào ngày 09 tháng 7 năm 2022. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong số doanh nghiệp (DN) mà tỉnh Quảng Bình đang quản lý cókhoảng 98% DN thuộc dạng nhỏ và vừa đang hoạt động. Tuy nhiên trongnhững năm gần đây, công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) dù đang được cải thiện nhưng vẫn còn tồn tạinhững hạn chế trong tổ chức và vận hành bộ máy quản lý DNNVV donhững yếu tố như thiếu nguồn lực, cơ sở thiết bị chưa đáp ứng, kinhnghiệm và thái độ phục vụ của cán bộ chưa đủ tốt, quy hoạch và thực thichính sách còn tồn tại bất cập, thiếu đồng bộ, chưa kịp thời. Ngoài ra vẫncó sự gia tăng các vụ khiếu nại, việc giải quyết khiếu nại chưa hiệu quả,công tác thanh kiểm tra, phát hiện và xử lý sai phạm trong DNNVV vẫncòn chưa chặt chẽ, chưa đáp ứng toàn vẹn nhu cầu của DN. Còn về phíaDN, tình trạng DNNVV bị phá sản, giải thể diễn ra khá thường xuyên. SốDN tạm ngưng hoạt động cũng tăng dần trong những năm qua, luôn lớnhơn so với số DN hoạt động trở lại. Nguyên nhân chủ yếu do đa số DNthành lập chưa lâu thuộc loại nhỏ và siêu nhỏ, năng lực tài chính còn yếu,trình độ của quản lý và lao động chưa cao, tìm kiếm thị truờng khó khăn,khả năng cạnh tranh thấp. Ngoài ra, trong nền kinh tế thị trường hướng đếnhội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, đã đặt ra nhiều vấn đề về kinh tế vĩ mômà DN nói chung và DNNVV nói riêng không thể tự giải quyết, cần thiếtphải có sự quản lý và hỗ trợ tích cực của cơ quan nhà nuớc về mọi mặt,như quản lý, giám sát DN và thị trường để đảm bảo tính minh bạch của thịtrường, tạo môi truờng kinh doanh tốt, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, banhành cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ thông tin pháp luật, quản lý hoạtđộng của DN đảm bảo công bằng, minh bạch, giải quyết khiếu nại, tố cáo,tranh chấp... Vì những vấn đề cấp thiết nêu trên, học viên quyết định chọn đề tài 2“Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnhQuảng Bình” làm đề tài cho luận văn cao học chuyên ngành Quản lý kinhtế để nghiên cứu, làm rõ thực trạng về QLNN đối với DNNVV trong thờigian qua, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp về chính sách QLNN sao chohiệu quả, giúp cho các cơ quan QLNN nắm bắt, xử lý và kiểm soát tốt hoạtđộng của DNNVV, giúp cho các DNNVV được tiếp cận môi trường kinhdoanh thông thoáng và công bằng, được quan tâm hỗ trợ tốt hơn, qua đótạo điều kiện để DNNVV tại tỉnh Quảng Bình hoạt động tốt, vượt qua khókhăn trong quá trình phát triển của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Đề tài đánh giá thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàntỉnh Quảng Bình, từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiệnhơn nữa QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: + Tổng hợp cơ sở lý luận về QLNN đối với DNNVV. + Làm rõ thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnhQuảng Bình. + Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với DNNVVtrên địa bàn tỉnh Quảng Bình.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác QLNN đối vớiDNNVV địa bàn tỉnh Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài sẽ thực hiện tổng hợp cơ sở lý luận về công tácQLNN đối với DNNVV. Tiếp đến, phân tích thực trạng công tác QLNNđối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua. Qua đó đề 3xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN đối vớiDNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. - Về không gian: tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Luận văn phân tích thực trạng QLNN đối vớiDNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 - 2020 và đề xuấtkiến nghị, giải pháp đến năm 2025.4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Dữ liệu thứ cấp: Được thu thập từ các nguồn thông tin công khainhư báo chí, tạp chí, tập san, chuyên đề, biên bản hội nghị, báo cáo khoahọc, luận văn, luận án, các dữ liệu thống kê… các văn bản, chủ trương,chính sách của Đảng, Nhà nước về DNNVV; Dữ liệu từ các công trìnhnghiên cứu khoa học đã công bố; các bài báo có liên quan. - Dữ liệu sơ cấp: Để có dữ liệu sơ cấp, nghiên cứu này sử dụngphương pháp khảo sát bảng câu hỏi các DN, cụ thể: + Trên cơ sở nội dung về QLNN đối với DNNVV, điều tra, khảosát bằng bảng câu hỏi gửi cho các DNNVV trên địa bàn tỉnh. Bảng câuhỏi được xây dựng dựa trên nội dung QLNN đối với DNNVV. + Việc khảo sát được tiến hành bằng bằng bảng câu hỏi chi tiết, cỡmẫu được chọn là 150 mẫu (phương pháp phân tích nhân tố khám pháEFA). Đối tượng được khảo sát là các chủ DNNVV (28 mẫu), đại diệncác DNNVV (122 mẫu). Phiếu khảo sát được học viên đánh giá theothang đo Likert 5 điểm từ 1 đến 5 (có nghĩa là từ “hoàn toàn không đồngý” đến hoàn toàn đồng ý”). Phiếu khảo sát được gửi trực tiếp hoặc quaemail. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS. 4.2. Phương p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Doanh nghiệp nhỏ và vừa Phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 525 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 406 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 379 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 300 0 0 -
12 trang 294 0 0
-
3 trang 274 6 0
-
197 trang 274 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
2 trang 270 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 270 0 0