Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung của nghiên cứu là xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn để vận dụng vào đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤCMẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8340410 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Phản biện 2: TS. Lâm Minh Châu Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động giáo dục mầm non là một bộ phận của hệ thống giáodục quốc dân, hoạt động theo khuôn khổ pháp luật, dựa trên mục tiêu vàphương hướng giáo dục do nhà nước đề ra; Giáo dục mầm non ngoàicông lập đã có nhiều đóng góp tích cực cho nhà nước. Tính thường xuyên và liên tục trong việc quản lý, điều hành: Côngtác ban hành chính sách, triển khai và thực hiện chính sách, kiểm tra,giám sát còn chưa sát thực tế, việc quản lý còn thiếu chặt chẽ, để xảy rahiện tượng bạo hành trẻ, trên thực tế chất lượng chăm sóc trẻ về sứckhỏe, ăn uống, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa tốt. Vì vậy, việc nghiêncứu, kiến nghị và đề nghị hỗ trợ các biện pháp nhằm hoàn thiện hơn côngtác QLNN về GDMN NCL tại thành phố Đà Nẵng có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn sâu sắc. Từ những lý do trên tác giả mạnh dạn chọn đề tài:“Quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập trên địabàn thành phố Đà Nẵng” làm luận văn cao học chuyên ngành Quản lýkinh tế. Nội dung chính của nghiên cứu này là xây dựng khung lý thuyếtvà vận dụng vào việc đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp giúp cho cáccấp lãnh đạo thành phố Đà Nẵng nhằm tăng cường quản lý nhà nước đốivới giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn để vận dụng vào đánh giáthực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đốivới giáo dục mầm non ngoài công lập. Mục tiêu cụ thể Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với giáo dục mầmnon ngoài công lập. Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với giáo dụcmầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đốivới giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 2 3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận văn hướngđến giải đáp các câu hỏi sau: - Lý thuyết nào được sử dụng cho việc nghiên cứu quản lý nhànước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phốĐà Nẵng? - Những hạn chế và tồn tại trong công tác quản lý nhà nước đối vớigiáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ? - Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản lý nhànước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phốĐà Nẵng thời gian tới ? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Chủ thể và các hoạt động liên quan đến quản lý nhà nước đối vớigiáo dục mầm non ngoài công lập. 4.2. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung liên quanđến công tác quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lậptrên địa bàn thành phố Đà Nẵng; + Về không gian: Thành phố Đà Nẵng. + Về thời gian: Dữ liệu thống kê của 5 năm (2014 – 2018) và đềxuất các giải pháp có ý nghĩa đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu thứ cấp: Tiến hành thống kê, sao chép và tổng hợp tài liệu, sốliệu phản ánh về các tiêu chí đánh giá nội dung quản lý nhà nước đối với giáodục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Dữ liệu sơ cấp: Để có số liệu phục vụ cho việc đánh giá chấtlượng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non ngoài công lập, tácgiả tiến hành xây dựng bảng câu hỏi để đo lường mức độ hài lòng củangười dân tham gia vào quá trình xã hội hóa giáo dục mầm non, đánh giávề chất lượng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non trên địa bàn 3thành phố; Quy mô điều tra là 100 đối tượng có tham gia vào quá trìnhXHH giáo dục mầm non. 5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu Đối với giữ liệu thứ cấp: Tổng hợp số liệu từ các nguồn, sắp xếp và phân theo nội dungquản lý và nghiên cứu, tiến hành thống kê theo các tiêu chí và nội dungcần đánh giá. Phân tích dữ liệu bằng 2 phương pháp: Phương pháp thống kê mô tả: Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp sau khi đãthu thập sẽ được tống hợp, sàng lọc và đánh giá để phân tích công tácQLNN đối với cơ sở GDMN NCL trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; cácsố liệu này dùng để đánh giá kết quả hoạt động, phân tích các nguồn tàiliệu để có cơ sở đề xuất các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế tạinơi nghiên cứu. Phương pháp thống kê và so sánh: Với dữ liệu đã được xử lý, sosánh sự thay đổi qua các năm để đánh giá sự thay đổi của các tiêu chí;nhằm nêu bật sự thay đổi và hiệu quả trong công tác quản lý nhà nướcqua các năm. Đối với dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp phân tích dưới dạngthống kê mô tả, tần suất xuất hiện các thông số Max, Min.. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài Về khoa học: Đề tài không có nhiều sự phát triển về mặt lý l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: