Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng quản lý Nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà. Từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ĐINH KIM CHI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. PHẠM QUANG TÍN Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS.TS. Giang Thanh LongLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đà Nẵng là một thành phố nhận được nhiều sự quan tâm từTrung ương trong phát triển kinh tế - xã hội, việc Nghị quyết 43-NQ/TW ngày 24/01/2019 của Ban chấp hành Trung ương về xâydựng và phát triển thành phố Đà Nẵng năm 2030, tầm nhìn đến năm2045 ra đời thể hiện một bước ngoặc trong định hướng phát triển củathành phố, mà tại Nghị quyết đó Đà Nẵng sẽ phát triển dựa trên 3 trụcột chính “du lịch, kinh tế biển, công nghiệp công nghệ cao”. Dulịch là một trụ cột phát triển không thể thiếu của Đà Nẵng, đi liền vớiviệc du lịch phát triển là sự gia tăng ngày càng cao của dịch vụ ănuống cùng với đó là sự ra đời của nhiều hộ hoạt động kinh doanh ănuống tại thành phố. Quyết định số 2526-QĐ/TU ngày 30/11/2016 của Ban thườngvụ Thành ủy Đà Nẵng về ban hành Đề án thực hiện Chương trình“Thành phố 4 an” trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.Nội dung của chương trình thành phố 4 an gồm: An ninh trật tự, Antoàn giao thông, An toàn thực phẩm, An sinh xã hội. Điều này thểhiện sự quan tâm rất lớn của chính quyền thành phố trong vấn đề antoàn thực phẩm cũng như nói lên tính cấp thiết của công tác quản lýcủa nhà nước về an toàn thực phẩm, mà cụ thể hơn là quản lý nhànước đối với các hộ kinh doanh ăn uống. Sự gia tăng của ngành ăn uống và tình hình vi phạm về hoạtđộng kinh doanh ăn uống diễn ra hết sức phức tạp cần có cơ chế vàcách thức quản lý nhà nước về vấn đề này một cách hiệu quả để thúc 2đẩy hoạt động kinh doanh ăn uống của địa phương phát triển, tuynhiên đến thời điểm này vẫn chưa có đề tài nghiên cứu một cách chitiết và đầy đủ về vấn đề này, vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài“Quản lý nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống trên địa bànquận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” có tính cần thiết và cấp báchcao đối với quận Sơn Trà hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng quản lý Nhà nước đối vớihộ kinh doanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà. Từ đó, đề xuất cácgiải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hộ kinhdoanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. 2.2. Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu tổng quát, luận văn phân ra thành 3 mụctiêu chi tiết: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nội dung công tác quản lýNhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống; + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước đối với hộkinh doanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà; + Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm cải thiện hiệu quảcông tác quản lý Nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống trên địabàn quận Sơn Trà trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu về công tác quản 3lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống trênđịa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn tập trung vào năm nội dung cơ bảncủa công tác quản lý nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống gồm: + Xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, chínhsách, qui định về kinh doanh ăn uống. + Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch về pháttriển kinh doanh ăn uống. + Cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh ăn uống. + Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật tronghoạt động kinh doanh ăn uống. + Xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh ănuống. - Về không gian: được tiến hành trên phạm vi các phường trênđịa bàn quận Sơn Trà. - Về thời gian: nghiên cứu thực trạng từ năm 2015 đến năm2019; các giải pháp được đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trongnhững năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu - Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ 2 nguồn: + Từ các văn bản pháp luật, chính sách về kinh doanh ănuống; từ các công trình nghiên cứu, báo chí, các báo cáo khoa học vềkinh doanh ăn uống. 4 + Từ các báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của quận Sơn Trà,thành phố Đà Nẵng qua các năm; các báo cáo về hoạt động thươngmại – dịch vụ của HĐND, UBND và phòng Kinh tế quận. - Dữ liệu sơ cấp: được thực hiện bằng phương pháp điều trakhảo sát thông qua Mẫu phiếu khảo sát. Thông qua phiếu khảo sát,phỏng vấn sẽ thu thập được dữ liệu sơ cấp để làm cơ sở đánh giá,nhận xét một cách khách quan thực trạng công tác quản lý nhà nướcđối với hộ kinh doanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà và nắmđược mức độ hiểu biết kiến thức và sự chấp hành các quy định vềkinh doanh ăn uống của các hộ kinh doanh. 4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp - Đối với dữ liệu thứ cấp. - Đối với dữ liệu sơ cấp. 5. Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ĐINH KIM CHI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. PHẠM QUANG TÍN Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS.TS. Giang Thanh LongLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đà Nẵng là một thành phố nhận được nhiều sự quan tâm từTrung ương trong phát triển kinh tế - xã hội, việc Nghị quyết 43-NQ/TW ngày 24/01/2019 của Ban chấp hành Trung ương về xâydựng và phát triển thành phố Đà Nẵng năm 2030, tầm nhìn đến năm2045 ra đời thể hiện một bước ngoặc trong định hướng phát triển củathành phố, mà tại Nghị quyết đó Đà Nẵng sẽ phát triển dựa trên 3 trụcột chính “du lịch, kinh tế biển, công nghiệp công nghệ cao”. Dulịch là một trụ cột phát triển không thể thiếu của Đà Nẵng, đi liền vớiviệc du lịch phát triển là sự gia tăng ngày càng cao của dịch vụ ănuống cùng với đó là sự ra đời của nhiều hộ hoạt động kinh doanh ănuống tại thành phố. Quyết định số 2526-QĐ/TU ngày 30/11/2016 của Ban thườngvụ Thành ủy Đà Nẵng về ban hành Đề án thực hiện Chương trình“Thành phố 4 an” trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.Nội dung của chương trình thành phố 4 an gồm: An ninh trật tự, Antoàn giao thông, An toàn thực phẩm, An sinh xã hội. Điều này thểhiện sự quan tâm rất lớn của chính quyền thành phố trong vấn đề antoàn thực phẩm cũng như nói lên tính cấp thiết của công tác quản lýcủa nhà nước về an toàn thực phẩm, mà cụ thể hơn là quản lý nhànước đối với các hộ kinh doanh ăn uống. Sự gia tăng của ngành ăn uống và tình hình vi phạm về hoạtđộng kinh doanh ăn uống diễn ra hết sức phức tạp cần có cơ chế vàcách thức quản lý nhà nước về vấn đề này một cách hiệu quả để thúc 2đẩy hoạt động kinh doanh ăn uống của địa phương phát triển, tuynhiên đến thời điểm này vẫn chưa có đề tài nghiên cứu một cách chitiết và đầy đủ về vấn đề này, vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài“Quản lý nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống trên địa bànquận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” có tính cần thiết và cấp báchcao đối với quận Sơn Trà hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng quản lý Nhà nước đối vớihộ kinh doanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà. Từ đó, đề xuất cácgiải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hộ kinhdoanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. 2.2. Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu tổng quát, luận văn phân ra thành 3 mụctiêu chi tiết: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nội dung công tác quản lýNhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống; + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước đối với hộkinh doanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà; + Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm cải thiện hiệu quảcông tác quản lý Nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống trên địabàn quận Sơn Trà trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu về công tác quản 3lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống trênđịa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn tập trung vào năm nội dung cơ bảncủa công tác quản lý nhà nước đối với hộ kinh doanh ăn uống gồm: + Xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, chínhsách, qui định về kinh doanh ăn uống. + Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch về pháttriển kinh doanh ăn uống. + Cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh ăn uống. + Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật tronghoạt động kinh doanh ăn uống. + Xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh ănuống. - Về không gian: được tiến hành trên phạm vi các phường trênđịa bàn quận Sơn Trà. - Về thời gian: nghiên cứu thực trạng từ năm 2015 đến năm2019; các giải pháp được đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trongnhững năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu - Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ 2 nguồn: + Từ các văn bản pháp luật, chính sách về kinh doanh ănuống; từ các công trình nghiên cứu, báo chí, các báo cáo khoa học vềkinh doanh ăn uống. 4 + Từ các báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của quận Sơn Trà,thành phố Đà Nẵng qua các năm; các báo cáo về hoạt động thươngmại – dịch vụ của HĐND, UBND và phòng Kinh tế quận. - Dữ liệu sơ cấp: được thực hiện bằng phương pháp điều trakhảo sát thông qua Mẫu phiếu khảo sát. Thông qua phiếu khảo sát,phỏng vấn sẽ thu thập được dữ liệu sơ cấp để làm cơ sở đánh giá,nhận xét một cách khách quan thực trạng công tác quản lý nhà nướcđối với hộ kinh doanh ăn uống trên địa bàn quận Sơn Trà và nắmđược mức độ hiểu biết kiến thức và sự chấp hành các quy định vềkinh doanh ăn uống của các hộ kinh doanh. 4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp - Đối với dữ liệu thứ cấp. - Đối với dữ liệu sơ cấp. 5. Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Hộ kinh doanh ăn uống trên địa bàn Bếp ăn tập thể Cơ sở chế biến suất ăn sẵn Nhà hàng ăn uốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 281 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0