Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hoạt động giới thiệu việc làm trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các cơ sở lý luận QLNN về hoạt động giới thiệu việc làm cho một địa phương cấp tỉnh; Đánh giá thực trạng công tác QLNN về hoạt động giới thiệu việc làm trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Đề xuất các giải pháp tăng cường công tác QLNN về hoạt động giới thiệu việc làm trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hoạt động giới thiệu việc làm trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ HẠNH NGÂNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN NHUẬN KIÊN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Kon Tum là tỉnh nghèo thuộc khu vực miền núi Bắc TâyNguyên, đa phần người dân sống bằng nông, lâm nghiệp. Trong thờigian qua, tỉnh đã thực hiện khá tốt công tác GTVL cho lao động, gópphần mang lại cuộc sống ổn định cho NLĐ. Nhưng cùng với xuhướng chung của cả nước, cơ cấu kinh tế của tỉnh ngày càng chuyểndịch sang công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp trồng cây công nghiệp,dẫn đến một lượng không nhỏ NLĐ tại tỉnh không tìm được việc làmphù hợp, bị mất việc làm. Hiện nay lao động của tỉnh chủ yếu là laođộng phổ thông, người dân tộc thiểu số, không có trình độ chuyênmôn kỹ thuật, dẫn đến việc tuyển dụng của nhiều doanh nghiệp gặpnhiều khó khăn. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp thực hiện côngtác tuyên truyền, tư vấn, giới thiệu tuyển lao động không đầy đủ, rõràng, thực hiện việc tuyển dụng, GTVL không đúng quy định. Tất cảnhững yếu tố trên đòi hỏi cần nghiên cứu, tìm kiếm những giải phápthích hợp nhằm quản lý GTVL trong thời gian tới. Xuất phát từ thựctiễn trên, việc nghiên cứu đề tài: “QLNN đối với hoạt động giớithiệu việc làm trên địa bàn tỉnh Kon Tum” là thật sự cần thiết vàcấp bách. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 . Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu những vấn đềlý luận và thực tiễn QLNN về hoạt động GTVL. 2.2 . Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận QLNN về hoạt động GTVLcho một địa phương cấp tỉnh; Đánh giá thực trạng công tác QLNN về hoạt động GTVL trên 2địa bàn tỉnh Kon Tum. - Đề xuất các giải pháp tăng cường công tác QLNN về hoạtđộng GTVL trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 3. Câu hỏi nghiên cứu (1) Thực trạng về hoạt động GTVL tại tỉnh Kon Tum trongnhững năm qua như thế nào? (2) Những giải pháp nào cần được thực hiện để hoàn thiệncông tác GTVL tại tỉnh Kon Tum? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động GTVL vậndụng cụ thể vào điều kiện cụ thể của tỉnh Kon Tum. Từ đó xác địnhđối tượng nghiên cứu cụ thể: Đối tượng nghiên cứu là các trung tâm,cơ sở được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực giới thiệu việc làm. 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạtđộng QLNN về GTVL trên địa bàn tỉnh Kon Tum. - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề hoạt độngGTVL. Trong đó: Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thờigian từ năm 2010 đến năm 2018. Dữ liệu sơ cấp được tiến hành điềutra trong khoảng thời gian tháng 4 năm 2019. Tầm xa của các giảipháp đến năm 2025. - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Quản lý nhà nước về hoạtđộng GTVL. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụngphương pháp định lượng kết hợp định tính 3 5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu Thu thập dữ liệu thứ cấp: Thông qua phương pháp nghiêncứu tại bàn giấy, tác giả trực tiếp thu thập dữ liệu, tài liệu có sẵn đểnghiên cứu. Thu thập dữ liệu sơ cấp: Tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phiếu điều tra. 5.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 5.3.1 Sàng lọc dữ liệu - Đối với dữ liệu thứ cấp: Tác giả phân nhóm theo nội dungcủa đề tài nghiên cứu nhằm chứng minh làm rõ những nội dung màđề tài yêu cầu. Sau khi thu thập được các thông tin, tác giả tiến hành kiểm tracác dữ liệu. Việc sàng lọc dữ liệu nhằm mục đích làm sạch số liệu vàmô tả sơ bộ. Tập trung vào phân tích tổng thể các dữ liệu điều tra được từkhảo sát thực tế 5.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu Phương pháp thống kê mô tả: Tổng hợp khái quát hóa: 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 6.1 . Ý nghĩa khoa học: Luận văn nhằm hệ thống, làm rõ cơ sở lý luận và thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hoạt động giới thiệu việc làm trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ HẠNH NGÂNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN NHUẬN KIÊN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Kon Tum là tỉnh nghèo thuộc khu vực miền núi Bắc TâyNguyên, đa phần người dân sống bằng nông, lâm nghiệp. Trong thờigian qua, tỉnh đã thực hiện khá tốt công tác GTVL cho lao động, gópphần mang lại cuộc sống ổn định cho NLĐ. Nhưng cùng với xuhướng chung của cả nước, cơ cấu kinh tế của tỉnh ngày càng chuyểndịch sang công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp trồng cây công nghiệp,dẫn đến một lượng không nhỏ NLĐ tại tỉnh không tìm được việc làmphù hợp, bị mất việc làm. Hiện nay lao động của tỉnh chủ yếu là laođộng phổ thông, người dân tộc thiểu số, không có trình độ chuyênmôn kỹ thuật, dẫn đến việc tuyển dụng của nhiều doanh nghiệp gặpnhiều khó khăn. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp thực hiện côngtác tuyên truyền, tư vấn, giới thiệu tuyển lao động không đầy đủ, rõràng, thực hiện việc tuyển dụng, GTVL không đúng quy định. Tất cảnhững yếu tố trên đòi hỏi cần nghiên cứu, tìm kiếm những giải phápthích hợp nhằm quản lý GTVL trong thời gian tới. Xuất phát từ thựctiễn trên, việc nghiên cứu đề tài: “QLNN đối với hoạt động giớithiệu việc làm trên địa bàn tỉnh Kon Tum” là thật sự cần thiết vàcấp bách. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 . Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu những vấn đềlý luận và thực tiễn QLNN về hoạt động GTVL. 2.2 . Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận QLNN về hoạt động GTVLcho một địa phương cấp tỉnh; Đánh giá thực trạng công tác QLNN về hoạt động GTVL trên 2địa bàn tỉnh Kon Tum. - Đề xuất các giải pháp tăng cường công tác QLNN về hoạtđộng GTVL trên địa bàn tỉnh Kon Tum. 3. Câu hỏi nghiên cứu (1) Thực trạng về hoạt động GTVL tại tỉnh Kon Tum trongnhững năm qua như thế nào? (2) Những giải pháp nào cần được thực hiện để hoàn thiệncông tác GTVL tại tỉnh Kon Tum? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động GTVL vậndụng cụ thể vào điều kiện cụ thể của tỉnh Kon Tum. Từ đó xác địnhđối tượng nghiên cứu cụ thể: Đối tượng nghiên cứu là các trung tâm,cơ sở được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực giới thiệu việc làm. 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạtđộng QLNN về GTVL trên địa bàn tỉnh Kon Tum. - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề hoạt độngGTVL. Trong đó: Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thờigian từ năm 2010 đến năm 2018. Dữ liệu sơ cấp được tiến hành điềutra trong khoảng thời gian tháng 4 năm 2019. Tầm xa của các giảipháp đến năm 2025. - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Quản lý nhà nước về hoạtđộng GTVL. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụngphương pháp định lượng kết hợp định tính 3 5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu Thu thập dữ liệu thứ cấp: Thông qua phương pháp nghiêncứu tại bàn giấy, tác giả trực tiếp thu thập dữ liệu, tài liệu có sẵn đểnghiên cứu. Thu thập dữ liệu sơ cấp: Tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phiếu điều tra. 5.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 5.3.1 Sàng lọc dữ liệu - Đối với dữ liệu thứ cấp: Tác giả phân nhóm theo nội dungcủa đề tài nghiên cứu nhằm chứng minh làm rõ những nội dung màđề tài yêu cầu. Sau khi thu thập được các thông tin, tác giả tiến hành kiểm tracác dữ liệu. Việc sàng lọc dữ liệu nhằm mục đích làm sạch số liệu vàmô tả sơ bộ. Tập trung vào phân tích tổng thể các dữ liệu điều tra được từkhảo sát thực tế 5.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu Phương pháp thống kê mô tả: Tổng hợp khái quát hóa: 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 6.1 . Ý nghĩa khoa học: Luận văn nhằm hệ thống, làm rõ cơ sở lý luận và thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Hoạt động giới thiệu việc làm Quy hoạch hệ thống giới thiệu việc làmTài liệu liên quan:
-
30 trang 561 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 417 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 391 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 316 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 293 0 0 -
26 trang 291 0 0
-
2 trang 281 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
26 trang 277 0 0
-
3 trang 276 6 0