Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI PHỤ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: TS. NGUYỄN HỒNG CỬ Phản biện 2: TS. HOÀNG VĂN LONG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đạihọc Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hợp tác xã (HTX) là một loại hình tổ chức kinh tế phát triển ởhầu hết các nước trên thế giới kể từ khi phương thức chủ nghĩa tưbản hình thành. Ngày nay, loại hình kinh tế này không chỉ có ý nghĩaquan trọng về kinh tế mà còn có ý nghĩa to lớn về chính trị và xã hộiđối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam phát triển kinh tế hợp tác, HT , đặc biệt là HTXnông nghiệp nói riêng không chỉ phát hu thế mạnh, khai thác hiệuquả mọi tiềm năng, th c đẩ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinhtế công nghiệp, nông nghiệp theo hướng sản uất hàng hóa, dịch vụg n thị trường, góp phần tạo sự phát triển ổn định về kinh tế, chínhtrị - xã hội trên địa bàn khu vực, vùng, liên vùng của cả nước. Mặtkhác, phát triển kinh tế HTX nông nghiệp là nhằm hu động, hợp lựcsức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước. Vì vậy, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa X (2008) khẳng định “tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã vàtổ hợp tác theo cơ chế thị trường, phù hợp với các nguyên t c: tựnguyện, dân chủ, bình đẳng, cùng có lợi và phát triển cộng đồng”. Tỉnh Kon Tum thực hiện Nghị quyết của Đảng về phát triểnkinh tế tập thể, Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngà 21/11/2013 củaChính phủ “Qu định chi tiết thi hành Luật HT năm 2012” và nhậnthức đ ng đ n tầm quan trọng của kinh tế HT , đặc biệt là HTXnông nghiệp. Những năm qua, Kon Tum luôn nỗ lực thực hiện cácnghị quyết, chính sách của Đảng, của Nhà nước, ngày 4/8/2009UBND tỉnh bàn hành Quyết định số 880/QĐ-UBND về phê duyệt Đềán kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế tập thể từ tỉnh đến cấp xã, vớimục tiêu đưa kinh tế tập thể vào cuộc sống và đã thu được những kết 2quả nhất định. Tu nhiên, qua khảo sát, nghiên cứu, cho thấy bộ máylàm công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với kinh tế tập thể, nhấtlà HTX nông nghiệp chưa có sự đồng bộ, cán bộ làm công tác quảnlý còn kiêm nhiệm, vai trò của Liên minh HT chưa được phát huy.Do đó, hoạt động của các loại hình HT trên lĩnh vực nông nghiệp ởtỉnh on Tum chưa phát hu , hiệu quả sản xuất, kinh doanh thấp.HTX chưa khai thác được thế mạnh kinh tế nông nghiệp, nông thôn,năng suất và hiệu quả kinh tế còn thấp. Từ thực tế nêu trên, đòi hỏiphải nghiên cứu một cách hệ thống, đánh giá thực trạng QLNN đốivới HTX nông nghiệp, qua đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu đểth c đẩy HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum phát triển. uất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhànước đối với hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum”làm luận văn tốt nghiệp cao học chu ên ngành Quản lý kinh tế, nhằmgóp phần giải quyết vấn đề cấp bách và cơ bản trong quá trình pháttriển KT - XH của tỉnh Kon Tum. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở đánh giá thực trạng QLNN đối với các HT nôngnghiệp trên địa bàn tỉnh để đề uất các giải pháp hoàn thiện công tácQLNN đối với các HT nông nghiệp trên địa bàn tỉnh on Tum. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN đối với HT nôngnghiệp; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với HTnông nghiệp ở tỉnh on Tum, chỉ ra những thành công, hạn chế vàngu ên nhân của những hạn chế trong công tác nà . - Đề uất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLNN đối vớiHT nông nghiệp ở tỉnh on Tum. 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếncông tác QLNN đối với HT nông nghiệp trên địa bàn tỉnh onTum. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu công tác QLNN đối với HTnông nghiệp trên giác độ của cơ quan QLNN cấp tỉnh, bao gồm cácnội dung, đó là: â dựng bộ máy và tổ chức thực hiện QLNN đốivới HTX nông nghiệp; xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch,kế hoạch phát triển HTX nông nghiệp; xây dựng, ban hành c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI PHỤ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: TS. NGUYỄN HỒNG CỬ Phản biện 2: TS. HOÀNG VĂN LONG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đạihọc Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hợp tác xã (HTX) là một loại hình tổ chức kinh tế phát triển ởhầu hết các nước trên thế giới kể từ khi phương thức chủ nghĩa tưbản hình thành. Ngày nay, loại hình kinh tế này không chỉ có ý nghĩaquan trọng về kinh tế mà còn có ý nghĩa to lớn về chính trị và xã hộiđối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam phát triển kinh tế hợp tác, HT , đặc biệt là HTXnông nghiệp nói riêng không chỉ phát hu thế mạnh, khai thác hiệuquả mọi tiềm năng, th c đẩ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinhtế công nghiệp, nông nghiệp theo hướng sản uất hàng hóa, dịch vụg n thị trường, góp phần tạo sự phát triển ổn định về kinh tế, chínhtrị - xã hội trên địa bàn khu vực, vùng, liên vùng của cả nước. Mặtkhác, phát triển kinh tế HTX nông nghiệp là nhằm hu động, hợp lựcsức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước. Vì vậy, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa X (2008) khẳng định “tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã vàtổ hợp tác theo cơ chế thị trường, phù hợp với các nguyên t c: tựnguyện, dân chủ, bình đẳng, cùng có lợi và phát triển cộng đồng”. Tỉnh Kon Tum thực hiện Nghị quyết của Đảng về phát triểnkinh tế tập thể, Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngà 21/11/2013 củaChính phủ “Qu định chi tiết thi hành Luật HT năm 2012” và nhậnthức đ ng đ n tầm quan trọng của kinh tế HT , đặc biệt là HTXnông nghiệp. Những năm qua, Kon Tum luôn nỗ lực thực hiện cácnghị quyết, chính sách của Đảng, của Nhà nước, ngày 4/8/2009UBND tỉnh bàn hành Quyết định số 880/QĐ-UBND về phê duyệt Đềán kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế tập thể từ tỉnh đến cấp xã, vớimục tiêu đưa kinh tế tập thể vào cuộc sống và đã thu được những kết 2quả nhất định. Tu nhiên, qua khảo sát, nghiên cứu, cho thấy bộ máylàm công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với kinh tế tập thể, nhấtlà HTX nông nghiệp chưa có sự đồng bộ, cán bộ làm công tác quảnlý còn kiêm nhiệm, vai trò của Liên minh HT chưa được phát huy.Do đó, hoạt động của các loại hình HT trên lĩnh vực nông nghiệp ởtỉnh on Tum chưa phát hu , hiệu quả sản xuất, kinh doanh thấp.HTX chưa khai thác được thế mạnh kinh tế nông nghiệp, nông thôn,năng suất và hiệu quả kinh tế còn thấp. Từ thực tế nêu trên, đòi hỏiphải nghiên cứu một cách hệ thống, đánh giá thực trạng QLNN đốivới HTX nông nghiệp, qua đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu đểth c đẩy HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum phát triển. uất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhànước đối với hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum”làm luận văn tốt nghiệp cao học chu ên ngành Quản lý kinh tế, nhằmgóp phần giải quyết vấn đề cấp bách và cơ bản trong quá trình pháttriển KT - XH của tỉnh Kon Tum. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở đánh giá thực trạng QLNN đối với các HT nôngnghiệp trên địa bàn tỉnh để đề uất các giải pháp hoàn thiện công tácQLNN đối với các HT nông nghiệp trên địa bàn tỉnh on Tum. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN đối với HT nôngnghiệp; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với HTnông nghiệp ở tỉnh on Tum, chỉ ra những thành công, hạn chế vàngu ên nhân của những hạn chế trong công tác nà . - Đề uất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLNN đối vớiHT nông nghiệp ở tỉnh on Tum. 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếncông tác QLNN đối với HT nông nghiệp trên địa bàn tỉnh onTum. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu công tác QLNN đối với HTnông nghiệp trên giác độ của cơ quan QLNN cấp tỉnh, bao gồm cácnội dung, đó là: â dựng bộ máy và tổ chức thực hiện QLNN đốivới HTX nông nghiệp; xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch,kế hoạch phát triển HTX nông nghiệp; xây dựng, ban hành c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Hợp tác xã nông nghiệp Quản lý nhà nước Phát triển nền kinh tế thị trường Xây dựng hạ tầng kinh tế nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 509 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 404 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 373 0 0 -
342 trang 340 0 0
-
48 trang 292 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
2 trang 268 0 0
-
26 trang 266 0 0