Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến nội dung quản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2019. Từ đó, đề ra giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ MINH QUỐCQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH DƢỢC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Quảng Nam – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Nguyễn Hồng Cử Phản biện 2: PS.TS Trần Đình ThaoLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩngành Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học Liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân luôn đượcĐảng và Nhà nước đưa lên hàng đầu, trong đó Thuốc là một trongnhững phương tiện chủ yếu để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe ngườidân. Công cụ để thực hiện mục tiêu này là công tác quản lý nhà nướcvề kinh doanh dược phẩm, đây là điều kiện cần và đủ để thực hiện việccung ứng thuốc có chất lượng và đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn,hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng này, thời gian qua,thànhphố Tam Kỳ đã tăng cường công tác quản lý đối với kinh doanh dượcphẩm tại thành phố và đã đạt được nhiều kết quả đáng kể, tuy nhiên sovới yêu cầu về bảo vệ sức khỏe người dân thì còn nhiều tồn tại như:việc chưa niêm yết công khai giá thuốc theo quy định tại cơ sở, chưađáp ứng yêu cầu bảo quản thuốc làm ảnh hưởng đến chất lượngthuốc, còn biểu hiện các cơ sở chưa duy trì chấp hành quy địnhchuyên ngành ảnh hưởng đến công tác cung ứng dược phẩm phục vụnhu cầu phòng và chữa bệnh của người dân. Do vậy, tôi chọn đề tài“Quản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm trên dịa bànthành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu luậnvăn với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nướcđối với kinh doanh dược phẩm tại địa phương. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Phân tích, hệ thống hóalý luận và định hướng nội dung cho việc hoàn thiện giải pháp. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Hệ thống hóa các vấn đề lýluận liên quan đến nội dung quản lý nhà nước đối với kinh doanhdược phẩm. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh 2doanh dược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Namgiai đoạn 2015-2019. Từ đó, đề ra giải pháp hoàn thiện công tácquản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm trên địa bàn thànhphố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đồng thời giữa lýluận và thực tiễn thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với kinhdoanh dược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ (chỉ nghiên cứuhoạt động của các cơ sở kinh doanh bán lẻ dược phẩm trên thị trườngthành phố Tam Kỳ, không nghiên cứu về các công ty sản xuất dược). 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đối vớikinh doanh dược phẩm của các cơ sở bán lẻ thuốc thông qua cácchính sách của cơ quan quản lý nhà nước. Về không gian: Địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Về thời gian:Tiến hành nghiên cứu chủ yếu trong thời gian từnăm 2015 đến năm 2019 và đề xuất giải pháp cho các năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu gồm:Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, Phương pháp đối chiếu, Phươngpháp thống kê mô tả, Phương pháp phân tích tổng hợp, chọn lọc. 5. Bố cục đề tài Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nướcđối với kinh doanh dược phẩm. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh doanhdược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối 3với kinh doanh dược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnhQuảng Nam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH DƢỢC PHẨM1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINHDOANH DƢỢC PHẨM 1.1.1. Khái niệm về dược phẩm, kinh doanh dược phẩm,quản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm a. Dược phẩm Theo tác giả: Dược phẩm là những sản phẩm dùng cho ngườivới mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh,giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người, có côngdụng thành phần chỉ định, chống chỉ định rõ ràng. Dược phẩm baogồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, nguyên liệulàm thuốc, vắc xin và sinh phẩm. b. Kinh doanh dược phẩm Theo tác giả: Kinh doanh dược phẩm là việc thực hiện một,một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuấtđến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ liên quan đến thuốc vànguyên liệu làm thuốc trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. c. Quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm Theo tác giả: Quản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩmlà sự tác động có tổ chức của nhà nước bằng pháp luật và thông quahệ thống các chính sách với các công cụ quản lý, nhà nước sẽ tác 4động đến quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ dược phẩm hoặccung ứng dịch vụ liên quan đến dược phẩm trên thị trường nhằmđịnh hướng, dẫn dắt các chủ thể sản xuất, kinh doanh, người tiêudùng để thực hiện tốt các vấn đề về sản xuất và cung cấp dược phẩm. 1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước đối với kinh doanhdược phẩm a. Đối tượng được quản l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ MINH QUỐCQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH DƢỢC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Quảng Nam – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Nguyễn Hồng Cử Phản biện 2: PS.TS Trần Đình ThaoLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩngành Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học Liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân luôn đượcĐảng và Nhà nước đưa lên hàng đầu, trong đó Thuốc là một trongnhững phương tiện chủ yếu để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe ngườidân. Công cụ để thực hiện mục tiêu này là công tác quản lý nhà nướcvề kinh doanh dược phẩm, đây là điều kiện cần và đủ để thực hiện việccung ứng thuốc có chất lượng và đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn,hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng này, thời gian qua,thànhphố Tam Kỳ đã tăng cường công tác quản lý đối với kinh doanh dượcphẩm tại thành phố và đã đạt được nhiều kết quả đáng kể, tuy nhiên sovới yêu cầu về bảo vệ sức khỏe người dân thì còn nhiều tồn tại như:việc chưa niêm yết công khai giá thuốc theo quy định tại cơ sở, chưađáp ứng yêu cầu bảo quản thuốc làm ảnh hưởng đến chất lượngthuốc, còn biểu hiện các cơ sở chưa duy trì chấp hành quy địnhchuyên ngành ảnh hưởng đến công tác cung ứng dược phẩm phục vụnhu cầu phòng và chữa bệnh của người dân. Do vậy, tôi chọn đề tài“Quản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm trên dịa bànthành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu luậnvăn với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nướcđối với kinh doanh dược phẩm tại địa phương. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Phân tích, hệ thống hóalý luận và định hướng nội dung cho việc hoàn thiện giải pháp. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Hệ thống hóa các vấn đề lýluận liên quan đến nội dung quản lý nhà nước đối với kinh doanhdược phẩm. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh 2doanh dược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Namgiai đoạn 2015-2019. Từ đó, đề ra giải pháp hoàn thiện công tácquản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm trên địa bàn thànhphố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đồng thời giữa lýluận và thực tiễn thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với kinhdoanh dược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ (chỉ nghiên cứuhoạt động của các cơ sở kinh doanh bán lẻ dược phẩm trên thị trườngthành phố Tam Kỳ, không nghiên cứu về các công ty sản xuất dược). 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đối vớikinh doanh dược phẩm của các cơ sở bán lẻ thuốc thông qua cácchính sách của cơ quan quản lý nhà nước. Về không gian: Địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Về thời gian:Tiến hành nghiên cứu chủ yếu trong thời gian từnăm 2015 đến năm 2019 và đề xuất giải pháp cho các năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu gồm:Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp, Phương pháp đối chiếu, Phươngpháp thống kê mô tả, Phương pháp phân tích tổng hợp, chọn lọc. 5. Bố cục đề tài Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nướcđối với kinh doanh dược phẩm. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh doanhdược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối 3với kinh doanh dược phẩm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnhQuảng Nam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH DƢỢC PHẨM1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINHDOANH DƢỢC PHẨM 1.1.1. Khái niệm về dược phẩm, kinh doanh dược phẩm,quản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm a. Dược phẩm Theo tác giả: Dược phẩm là những sản phẩm dùng cho ngườivới mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh,giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người, có côngdụng thành phần chỉ định, chống chỉ định rõ ràng. Dược phẩm baogồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, nguyên liệulàm thuốc, vắc xin và sinh phẩm. b. Kinh doanh dược phẩm Theo tác giả: Kinh doanh dược phẩm là việc thực hiện một,một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuấtđến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ liên quan đến thuốc vànguyên liệu làm thuốc trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. c. Quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dược phẩm Theo tác giả: Quản lý nhà nước đối với kinh doanh dược phẩmlà sự tác động có tổ chức của nhà nước bằng pháp luật và thông quahệ thống các chính sách với các công cụ quản lý, nhà nước sẽ tác 4động đến quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ dược phẩm hoặccung ứng dịch vụ liên quan đến dược phẩm trên thị trường nhằmđịnh hướng, dẫn dắt các chủ thể sản xuất, kinh doanh, người tiêudùng để thực hiện tốt các vấn đề về sản xuất và cung cấp dược phẩm. 1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước đối với kinh doanhdược phẩm a. Đối tượng được quản l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Kinh doanh dược phẩm Quy hoạch mạng lưới kinh doanh Nâng cao chất lượng cơ sở bán lẻTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 416 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 390 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 315 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 292 0 0 -
26 trang 290 0 0
-
2 trang 281 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
26 trang 277 0 0
-
3 trang 276 6 0