Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.82 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, từ đó đề xuất các giải pháp giúp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ LỢIQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: PGS.TS. Lê Quốc HộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngànhQuản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 01 tháng 03 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai vừa là tư liệu sản xuất, vừa là địa bàn sống của cưdân, vừa là quê hương, đất nước của dân tộc, con người. Mang Yanglà một huyện miền núi của tỉnh Gia Lai, phần lớn diện tích đất rừngtrên địa bàn là đất Bazan, có chất đất màu mỡ, thích hợp cho pháttriển nhiều loại cây trồng, nhất là cây công nghiệp Cao Su, Cà Phê,Hồ Tiêu, cây ăn trái,... Từ khi tiến hành đổi mới cơ chế quản lý rừngsản xuất theo Luật đất đai năm 2013 đến nay, chính quyền huyệnMang Yang đã từng bước đổi mới quản lý Nhà nước đối với rừngsản xuất và đã thu được một số kết quả nhất định. Dân cư sống trênđịa bàn chủ yếu là người đồng bào DTTS, tỷ lệ hộ nghèo cao, trìnhđộ dân trí thấp. Việc phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy đểmưu sinh của người dân vẫn thường xuyên xảy ra, diện tích đất córừng ngày càng giảm, diện tích đất chưa có rừng ngày càng tăng,diện tích đất rừng được đưa vào sử dụng hàng năm ít, diện tích rừngsản xuất chưa được quản lý chặt chẽ, hiệu quả trên đơn vị diện tíchđất đạt thấp (cơ cấu cây trồng bất hợp lý, phương pháp canh tácmang nặng tính truyền thống), nên mức sống đa số người dân cònthấp. Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách trên, tác giả chọnnghiên cứu Đề tài “Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyệnMang Yang, tỉnh Gia Lai”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối vớirừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, từ đó đề xuất các 2giải pháp giúp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với rừngsản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đốivới rừng sản xuất. - hân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối vớirừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai; từ đó tìm ra cácđiểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýnhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên, nghiên cứu tập trung đi sâuvà trả lời các câu hỏi sâu đây: - Những vấn đề lý luận nào về quản lý nhà nước đối với rừngsản xuất tại huyện? - Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với rừng sản xuấttại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai đang diễn ra như thế nào? Côngtác quản lý đó có các điểm mạnh, điểm yếu gì và nguyên nhân củacác điểm yếu đó là gì? - Các giải pháp nào được đề xuất nhằm hoàn thiện công tácquản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnhGia Lai? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhànước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. 3 + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lýnhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Laigiai đoạn 2014-2018 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước đối với rừngsản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. 5. Phương pháp nghiên cứu - hương pháp tiếp cận. - hương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. - hương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp. - hương pháp xử lý thông tin và số liệu. - hương pháp phân tích thống kê. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về mặt khoa học: Luận văn là công trình khoa học đã hệthống hóa và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đốivới rừng sản xuất tại huyện; phân tích thực trạng quản lý nhà nướcđối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai và trên cơsở đó đề xuất các giải pháp giúp hoàn thiện hơn công tác quản lý nhànước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. Về mặt thực tiễn: Luận văn sẽ cung cấp cho các nhà lãnh đạocủa một số cơ quan như Sở Nông nghiệp-PTNT, Sở Tàinguyên&Môi trường, Trung tâm phát triển đất tỉnh, Hội đồng nhândân, Ủy ban nhân dân huyện Mang Yang những giải pháp khả thi,hữu hiệu, góp phần nâng cao công tác quản lý nhà nước đối với rừngsản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai; khắc phục những hạnchế, bất cập trong việc quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tạihuyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. Luận văn khi đã hoàn thành có thể 4trở thành tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý của cơ quan nêutrên. 7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiêncứu - Giáo trình “Quản lý kinh tế” của han Huy Đường năm2015, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. [4]. - Phạm Thanh Ngọ (2016) “Nghiên cứu một số biện phápphòng chống cháy rừng Thông ba lá (P.KesiaR), rừng Tràm(Melaleuca cajuputi P.) ở Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ LỢIQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: PGS.TS. Lê Quốc HộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngànhQuản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 01 tháng 03 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai vừa là tư liệu sản xuất, vừa là địa bàn sống của cưdân, vừa là quê hương, đất nước của dân tộc, con người. Mang Yanglà một huyện miền núi của tỉnh Gia Lai, phần lớn diện tích đất rừngtrên địa bàn là đất Bazan, có chất đất màu mỡ, thích hợp cho pháttriển nhiều loại cây trồng, nhất là cây công nghiệp Cao Su, Cà Phê,Hồ Tiêu, cây ăn trái,... Từ khi tiến hành đổi mới cơ chế quản lý rừngsản xuất theo Luật đất đai năm 2013 đến nay, chính quyền huyệnMang Yang đã từng bước đổi mới quản lý Nhà nước đối với rừngsản xuất và đã thu được một số kết quả nhất định. Dân cư sống trênđịa bàn chủ yếu là người đồng bào DTTS, tỷ lệ hộ nghèo cao, trìnhđộ dân trí thấp. Việc phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy đểmưu sinh của người dân vẫn thường xuyên xảy ra, diện tích đất córừng ngày càng giảm, diện tích đất chưa có rừng ngày càng tăng,diện tích đất rừng được đưa vào sử dụng hàng năm ít, diện tích rừngsản xuất chưa được quản lý chặt chẽ, hiệu quả trên đơn vị diện tíchđất đạt thấp (cơ cấu cây trồng bất hợp lý, phương pháp canh tácmang nặng tính truyền thống), nên mức sống đa số người dân cònthấp. Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách trên, tác giả chọnnghiên cứu Đề tài “Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyệnMang Yang, tỉnh Gia Lai”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối vớirừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, từ đó đề xuất các 2giải pháp giúp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với rừngsản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đốivới rừng sản xuất. - hân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối vớirừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai; từ đó tìm ra cácđiểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýnhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên, nghiên cứu tập trung đi sâuvà trả lời các câu hỏi sâu đây: - Những vấn đề lý luận nào về quản lý nhà nước đối với rừngsản xuất tại huyện? - Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với rừng sản xuấttại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai đang diễn ra như thế nào? Côngtác quản lý đó có các điểm mạnh, điểm yếu gì và nguyên nhân củacác điểm yếu đó là gì? - Các giải pháp nào được đề xuất nhằm hoàn thiện công tácquản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnhGia Lai? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhànước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. 3 + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lýnhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Laigiai đoạn 2014-2018 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước đối với rừngsản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. 5. Phương pháp nghiên cứu - hương pháp tiếp cận. - hương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. - hương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp. - hương pháp xử lý thông tin và số liệu. - hương pháp phân tích thống kê. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về mặt khoa học: Luận văn là công trình khoa học đã hệthống hóa và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đốivới rừng sản xuất tại huyện; phân tích thực trạng quản lý nhà nướcđối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai và trên cơsở đó đề xuất các giải pháp giúp hoàn thiện hơn công tác quản lý nhànước đối với rừng sản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. Về mặt thực tiễn: Luận văn sẽ cung cấp cho các nhà lãnh đạocủa một số cơ quan như Sở Nông nghiệp-PTNT, Sở Tàinguyên&Môi trường, Trung tâm phát triển đất tỉnh, Hội đồng nhândân, Ủy ban nhân dân huyện Mang Yang những giải pháp khả thi,hữu hiệu, góp phần nâng cao công tác quản lý nhà nước đối với rừngsản xuất tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai; khắc phục những hạnchế, bất cập trong việc quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tạihuyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. Luận văn khi đã hoàn thành có thể 4trở thành tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý của cơ quan nêutrên. 7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiêncứu - Giáo trình “Quản lý kinh tế” của han Huy Đường năm2015, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. [4]. - Phạm Thanh Ngọ (2016) “Nghiên cứu một số biện phápphòng chống cháy rừng Thông ba lá (P.KesiaR), rừng Tràm(Melaleuca cajuputi P.) ở Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Quản lý tài nguyên rừng sản xuất Bảo vệ rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
2 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0