Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.77 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của luận văn là đề tài đánh giá thực trạng về công tác quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất những giải pháp giúp tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤTTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG HỒNG TRÌNH Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Tính Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai vừa là tư liệu sản xuất, vừa là nơi của dân cư sinhsống. Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất ở Việt Nam trongnhững năm qua, đã có sự thay đổi theo hướng tích cực, góp phần vàothành tựu phát triển đất nước. Tuy nhiên, so với nhu cầu, quản lý nhànước đối với rừng sản xuất vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần phảitập trung khắc phục. Quế Sơn là một huyện vừa trung du, vừa miềnnúi của tỉnh Quảng Nam, phần lớn đất rừng trên địa bàn là đất màumỡ, thích hợp với phát triển của các loại cây trồng nhất là cây ăn trái,cây công nghiệp.... ... Từ khi tiến hành thay đổi cơ chế quản lý rừngsản xuất theo Luật đất đai năm 2013 đến nay, huyện Quế Sơn đã từngbước đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất và đã thuđược một số kết quả đáng phấn khởi. Nhân dân sống trên địa bànhuyện hầu hết đều là hộ nghèo, trình độ, nhận thức thấp. Việc lấnchiếm đất rừng, phá rừng làm nương rẫy để mưu sinh của người dânvẫn thường xuyên xảy ra, diện tích đất rừng sản xuất quản lý chưađược chặt chẽ, hiệu quả đem lại trên một đơn vị diện tích đất đạt thấp,bố trí các loại cây trồng chưa phù hợp, phương pháp canh tác mangnặng tính truyền thống nên mức sống đa số người dân còn thấp. Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách như trên, tác giả chọnnghiên cứu Đề tài “Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyệnQuế Sơn, tỉnh Quảng Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Đề tài đánh giá thực trạng về công tác quản lý nhà nước đốivới rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất 2những giải pháp giúp tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nướcđối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý nhà nướcđối với rừng sản xuất. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối vớirừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam; từ đó tìm ra cácưu điểm, khuyết điểm và nguyên nhân của các khuyết điểm đó. - Đề xuất những giải pháp giúp hoàn thiện công tác quản lýnhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhànước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. + Phạm vi thời gian: luận văn phân tích thực trạng công tácquản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnhQuảng Nam giai đoạn 2015-2019 và đề xuất các giải pháp đến năm2025. + Phạm vi nội dung: công tác quản lý nhà nước đối với rừngsản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. - Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp. - Phương pháp xử lý số liệu và thông tin. - Phương pháp phân tích thống kê. 3 5. Bố cục đề tài Ngoài các phần mở đầu, kết luận luận văn được kết cấuthành 3 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước đốivới rừng sản xuất tại huyện. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với rừng sảnxuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Một số giải pháp giúp hoàn thiện công tác quảnlý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh QuảngNam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Giáo trình “Quản lý kinh tế” của Phan Huy Đường năm2015, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. [3]. Phạm Thanh Ngọ (2016) “Nghiên cứu các biện pháp phòngchống cháy rừng Thông ba lá (P.KesiaR), rừng Tràm (Melaleucacajuputi P.) ở Việt Nam”, Luận án phó tiễn sĩ khoa học NôngNghiệp. [9]. Bế Minh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤTTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG HỒNG TRÌNH Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Tính Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai vừa là tư liệu sản xuất, vừa là nơi của dân cư sinhsống. Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất ở Việt Nam trongnhững năm qua, đã có sự thay đổi theo hướng tích cực, góp phần vàothành tựu phát triển đất nước. Tuy nhiên, so với nhu cầu, quản lý nhànước đối với rừng sản xuất vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần phảitập trung khắc phục. Quế Sơn là một huyện vừa trung du, vừa miềnnúi của tỉnh Quảng Nam, phần lớn đất rừng trên địa bàn là đất màumỡ, thích hợp với phát triển của các loại cây trồng nhất là cây ăn trái,cây công nghiệp.... ... Từ khi tiến hành thay đổi cơ chế quản lý rừngsản xuất theo Luật đất đai năm 2013 đến nay, huyện Quế Sơn đã từngbước đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất và đã thuđược một số kết quả đáng phấn khởi. Nhân dân sống trên địa bànhuyện hầu hết đều là hộ nghèo, trình độ, nhận thức thấp. Việc lấnchiếm đất rừng, phá rừng làm nương rẫy để mưu sinh của người dânvẫn thường xuyên xảy ra, diện tích đất rừng sản xuất quản lý chưađược chặt chẽ, hiệu quả đem lại trên một đơn vị diện tích đất đạt thấp,bố trí các loại cây trồng chưa phù hợp, phương pháp canh tác mangnặng tính truyền thống nên mức sống đa số người dân còn thấp. Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách như trên, tác giả chọnnghiên cứu Đề tài “Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyệnQuế Sơn, tỉnh Quảng Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Đề tài đánh giá thực trạng về công tác quản lý nhà nước đốivới rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất 2những giải pháp giúp tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nướcđối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý nhà nướcđối với rừng sản xuất. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối vớirừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam; từ đó tìm ra cácưu điểm, khuyết điểm và nguyên nhân của các khuyết điểm đó. - Đề xuất những giải pháp giúp hoàn thiện công tác quản lýnhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhànước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. + Phạm vi thời gian: luận văn phân tích thực trạng công tácquản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnhQuảng Nam giai đoạn 2015-2019 và đề xuất các giải pháp đến năm2025. + Phạm vi nội dung: công tác quản lý nhà nước đối với rừngsản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. - Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp. - Phương pháp xử lý số liệu và thông tin. - Phương pháp phân tích thống kê. 3 5. Bố cục đề tài Ngoài các phần mở đầu, kết luận luận văn được kết cấuthành 3 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước đốivới rừng sản xuất tại huyện. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với rừng sảnxuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Một số giải pháp giúp hoàn thiện công tác quảnlý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn, tỉnh QuảngNam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Giáo trình “Quản lý kinh tế” của Phan Huy Đường năm2015, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. [3]. Phạm Thanh Ngọ (2016) “Nghiên cứu các biện pháp phòngchống cháy rừng Thông ba lá (P.KesiaR), rừng Tràm (Melaleucacajuputi P.) ở Việt Nam”, Luận án phó tiễn sĩ khoa học NôngNghiệp. [9]. Bế Minh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Quản lý rừng sản xuất Phòng chống cháy rừng Quản lý tài nguyên rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0