![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước trong đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.60 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác lập tiền đề lý luận và thực tiển để vận dụng đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm quản lý nhà nước trong đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước trong đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH QUẤTQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 18 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đào tạo nghề cho lao động đặc biệt là lực lượng thanh niênluôn là những nội dung quan trọng, không thể thiếu trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia để hướng tới sự phát triển bềnvững. Đây cũng là nhu cầu, mối quan tâm hàng đầu của lực lượng thanhniên. Năm 2018 số lao động trong huyện đã qua đào tạo đạt 12,76%,trong đó đào tạo nghề chiếm 44,9% .Phòng Lao động Thương binh vàXã hội và huyện Đoàn đã rà soát thực trạng việc làm của thanh niêntrên toàn huyện để phối hợp các sở đào tạo nghề cho thanh niên. Thôngqua nguồn vốn vay hỗ trợ việc làm, vốn hộ nghèo và các nguồn vốnkhác ưu đãi cho thanh niên đã giải quyết việc làm với số tiền trên 12 tỷđồng, qua đó giải quyết việc làm mới cho 420 lao động và hỗ trợ việclàm cho 952 lao động. Tuy nhiên, việc đào tạo nghề cho thanh niên vẫncòn nhiều hạn chế. Thanh niên chưa có việc làm và chưa qua đào tạonghề còn nhiều chiếm 83% dân số. Thanh niên ở nông thôn chưa tiếpcận được nhiều thông tin đào tạo nghề, cơ hội tìm kiếm việc làm sauđào tạo chiếm 91% dân số. Hộ nghèo trong thanh niên ở huyện Tu MơRông còn hơn 1.213 hộ, chiếm 19,7 % trên tổng hộ nghèo toàn huyện. Xuất phát từ thực tiễn tại địa phương qua quá trình đánh giá mộtcách toàn diện hiện trạng nhận thấy cần có giải pháp đông bộ, nhằmhoàn thiện nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đào tạo nghề chothanh niên trên địa bàn huyện đến 2025 và những năm tiếp theo nên tác 2giả đã chọn đề tài Quản lý nhà nước trong đào tạo nghề cho thanhniên trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông cho luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Xác lập tiền đề lý luận và thực tiển để vận dụng đánh giá thựctrạng và đề xuất giải pháp nhằm quản lý nhà nước trong đào tạo nghềcho thanh niên trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông trong tương lai. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Quản lý nhà nước trong đào tạonghề. - Làm rõ thực trạng Quản lý nhà nước trong đào tạo nghề chothanh niên trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông. - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường Quản lý nhà nước trongđào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận và thựctiễn trong công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn huyệnTu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Về thời gian: Số liệu sử dụng trong đề tài nghiên cứu thu thậptrong thời gian từ 2016 đến năm 2018. Khảo sát thực tế được tiến hànhtừ tháng 04 năm 2020 đến tháng 6 năm 2020. Tầm nhìn xa của các giảipháp đến năm 2025 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Đề nghiên cứu tác đã sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thậpdữ liệu thứ cấp. Các tài liệu có thể sử dụng như:Các số liệu về đào tạonghề (năm 2016 - 2018) từ niên giám thống kê của Chi cục Thống kêhuyện Tu Mơ Rông; Các báo cáo hằng năm liên quan đến đào tạo nghề(từ năm 2016 - 2018) của UBND huyện Tu Mơ Rông, Phòng LĐ –TB&XH huyện Tu Mơ Rông; Các văn bản Trung ương và địa phương vềđào tạo nghề đã ban hành. Đề tài còn sử dụng các kết quả đã được công bố của các bài báonghiên cứu, tạp chí khoa học, luận văn, giáo trình, của các tác giả trong vàngoài nước nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài. 4.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Tác giả sử dụng phương pháp thu thập dự liểu sơ cấp bằng phỏngvấn với điều tra khảo sát bằng bảng câu hỏi để thu thập thông tin, dữ liệuthứ cấp từ cán bộ QLNN, giáo viên đào tạo nghề tại huyện Tu Mơ Rôngvà 110 thanh niên của 11/11 xã trên địa bàn huyện. Nội dung điều tra tậptrung các nhu cầu cần được đào tạo nghề; các nội dung quản lý nhà nướcvề đào tạo nghề cho thanh niên. Tác giải sử dụng thang điểm Likert(thước đo từ “ở mức độ rất không đồng ý” cho đến “ở mức độ rất đồngý”) để phân tích và diễn đạt dữ liệu.Thông qua phỏng vấn trực tiếp cácđối tượng liên quan đến hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên sẽ chothấy thực trạng công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niênhiện nay. Thời gian thu thập thông tin từ tháng 04 năm 2020 đến tháng 06 4năm 2020. Sau khi gửi 130 bảng câu hỏi cho các đối tượng tác giả đã nhận lại130 bảng khảo sát đã được trả lời có đủ thông tin, tổng hợp phiếu kháo sátthu lại và sàng lọc các phiếu hợp lệ và không hợp lệ. 4.2 Phương pháp xử lý dữ liệu 4.2.1 Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp a. Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp: luận văn sử dụngphương pháp phân tích thống kê (phân nhóm, tổng hợp số liệu theo bảngbiểu) để khái quát hóa, hệ thống hóa các t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước trong đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH QUẤTQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 18 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đào tạo nghề cho lao động đặc biệt là lực lượng thanh niênluôn là những nội dung quan trọng, không thể thiếu trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia để hướng tới sự phát triển bềnvững. Đây cũng là nhu cầu, mối quan tâm hàng đầu của lực lượng thanhniên. Năm 2018 số lao động trong huyện đã qua đào tạo đạt 12,76%,trong đó đào tạo nghề chiếm 44,9% .Phòng Lao động Thương binh vàXã hội và huyện Đoàn đã rà soát thực trạng việc làm của thanh niêntrên toàn huyện để phối hợp các sở đào tạo nghề cho thanh niên. Thôngqua nguồn vốn vay hỗ trợ việc làm, vốn hộ nghèo và các nguồn vốnkhác ưu đãi cho thanh niên đã giải quyết việc làm với số tiền trên 12 tỷđồng, qua đó giải quyết việc làm mới cho 420 lao động và hỗ trợ việclàm cho 952 lao động. Tuy nhiên, việc đào tạo nghề cho thanh niên vẫncòn nhiều hạn chế. Thanh niên chưa có việc làm và chưa qua đào tạonghề còn nhiều chiếm 83% dân số. Thanh niên ở nông thôn chưa tiếpcận được nhiều thông tin đào tạo nghề, cơ hội tìm kiếm việc làm sauđào tạo chiếm 91% dân số. Hộ nghèo trong thanh niên ở huyện Tu MơRông còn hơn 1.213 hộ, chiếm 19,7 % trên tổng hộ nghèo toàn huyện. Xuất phát từ thực tiễn tại địa phương qua quá trình đánh giá mộtcách toàn diện hiện trạng nhận thấy cần có giải pháp đông bộ, nhằmhoàn thiện nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đào tạo nghề chothanh niên trên địa bàn huyện đến 2025 và những năm tiếp theo nên tác 2giả đã chọn đề tài Quản lý nhà nước trong đào tạo nghề cho thanhniên trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông cho luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Xác lập tiền đề lý luận và thực tiển để vận dụng đánh giá thựctrạng và đề xuất giải pháp nhằm quản lý nhà nước trong đào tạo nghềcho thanh niên trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông trong tương lai. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Quản lý nhà nước trong đào tạonghề. - Làm rõ thực trạng Quản lý nhà nước trong đào tạo nghề chothanh niên trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông. - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường Quản lý nhà nước trongđào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận và thựctiễn trong công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn huyệnTu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Về thời gian: Số liệu sử dụng trong đề tài nghiên cứu thu thậptrong thời gian từ 2016 đến năm 2018. Khảo sát thực tế được tiến hànhtừ tháng 04 năm 2020 đến tháng 6 năm 2020. Tầm nhìn xa của các giảipháp đến năm 2025 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Đề nghiên cứu tác đã sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thậpdữ liệu thứ cấp. Các tài liệu có thể sử dụng như:Các số liệu về đào tạonghề (năm 2016 - 2018) từ niên giám thống kê của Chi cục Thống kêhuyện Tu Mơ Rông; Các báo cáo hằng năm liên quan đến đào tạo nghề(từ năm 2016 - 2018) của UBND huyện Tu Mơ Rông, Phòng LĐ –TB&XH huyện Tu Mơ Rông; Các văn bản Trung ương và địa phương vềđào tạo nghề đã ban hành. Đề tài còn sử dụng các kết quả đã được công bố của các bài báonghiên cứu, tạp chí khoa học, luận văn, giáo trình, của các tác giả trong vàngoài nước nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài. 4.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Tác giả sử dụng phương pháp thu thập dự liểu sơ cấp bằng phỏngvấn với điều tra khảo sát bằng bảng câu hỏi để thu thập thông tin, dữ liệuthứ cấp từ cán bộ QLNN, giáo viên đào tạo nghề tại huyện Tu Mơ Rôngvà 110 thanh niên của 11/11 xã trên địa bàn huyện. Nội dung điều tra tậptrung các nhu cầu cần được đào tạo nghề; các nội dung quản lý nhà nướcvề đào tạo nghề cho thanh niên. Tác giải sử dụng thang điểm Likert(thước đo từ “ở mức độ rất không đồng ý” cho đến “ở mức độ rất đồngý”) để phân tích và diễn đạt dữ liệu.Thông qua phỏng vấn trực tiếp cácđối tượng liên quan đến hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên sẽ chothấy thực trạng công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niênhiện nay. Thời gian thu thập thông tin từ tháng 04 năm 2020 đến tháng 06 4năm 2020. Sau khi gửi 130 bảng câu hỏi cho các đối tượng tác giả đã nhận lại130 bảng khảo sát đã được trả lời có đủ thông tin, tổng hợp phiếu kháo sátthu lại và sàng lọc các phiếu hợp lệ và không hợp lệ. 4.2 Phương pháp xử lý dữ liệu 4.2.1 Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp a. Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp: luận văn sử dụngphương pháp phân tích thống kê (phân nhóm, tổng hợp số liệu theo bảngbiểu) để khái quát hóa, hệ thống hóa các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Đào tạo nghề cho thanh niên Quản lý đào tạo nghề Kinh tế nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
30 trang 563 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 395 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 299 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
2 trang 285 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
197 trang 278 0 0