Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.95 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum" là hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong du lịch và vận dụng vào điều kiện cụ thể của địa phương; làm rõ thực trạng công tác QLNN trong lĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông; đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác QLNN trong lĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG VĂN MINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC KINHDOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KONTUM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÕA Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS. TS. Phan Văn Hòa Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Kon Tum là một trong những địa phương nằm phía bắc củaTây Nguyên có nhiều tiềm năng về phát triển du lịch. Trong đóMăng Đen thuộc huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum nằm ở độ caotrung bình 1.100 - 1.200m so với mực nước biển, có khí hậu ôn đới,quanh năm mát mẻ…. đây là tiềm năng thuận lợi để KonPlông pháttriển trở thành du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng cấp quốc gia gắn vớinghiên cứu khoa học. Trong những năm qua công tác đầu tư, thu hútđâu tư về phát triển du lịch trên địa bàn huyện đã được quan tâm,trên 10 điểm du lịch được hình thành, thu hút lượng du khách đếnvới KonPlông trong năm 2016 đạt 93.450 lượt. Tuy nhiên, khu dulịch Măng Đen nói riêng và du lịch huyện KonPlông nói chung cònphát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế vốn cócủa huyện. Việc kiểm soát chất lượng các dịch vụ chưa được coi trọng,chưa thực hiện việc kiểm tra, đánh giá cấp chứng nhận vệ sinh, cấpchứng nhận các tiêu chuẩn chất lượng của cơ sở kinh doanh lưu trú,vận tải, lữ hành. Chính những tồn tại, yếu kém trong công tác quản lýnhà nước trong kinh lĩnh vực kinh doanh du lịch đã cản trở việc pháttriển du lịch của huyện, ảnh hưởng đến công tác thu hút, kêu gọi đầutư vào lĩnh vực kinh doanh du lịch. Giải pháp cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay cầnphải đánh giá toàn diện hiện trạng và đề ra các giải pháp nhằm hoànthiện công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh du lịchcủa huyện KonPlông không chỉ trong mặc chính sách mà còn giámsát việc thực thi các chính sách. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó,tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh du 2lịch trên địa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum” làm đề tài choluận văn cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong du lịchvà vận dụng vào điều kiện cụ thể của địa phương. - Làm rõ thực trạng công tác QLNN trong lĩnh vực kinh doanhdu lịch trên địa bàn huyện KonPlông. - Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác QLNN tronglĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông trongtương lai. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. a. Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về QLNN trong lĩnhvực kinh doanh du lịch của huyện KonPlông. b. Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian: Các hoạt động quản lý nhà nước vềkinh doanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông (cơ quan quản lýnhà nước về hoạt động du lịch - Phòng Văn hoá thông tin, Tổ xúctiến và hỗ trợ đầu tư, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, hợptác xã kinh doanh trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn huyện). - Thời gian: Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nướctrong lĩnh vực kinh doanh du lịch huyện KonPlông giai đoạn 2013-2016. Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước tronglĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông đến năm2020 và định hướng đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu các đối tượng trên, đề tài sửdụng các phương pháp nghiên cứu sau: 3 - Phương pháp nghiên cứu định tính: Tác giả sử dụngnghiên cứu định t nh được để thu thập thông tin từ các nguồn tài liệucó sẵn về kinh doanh du lịch của huyện KonPlông tại các nguồn nhưniên giám thống kê, các báo cáo khoa học, dự án, tham luận qua cáchội thảo, hội nghị, báo ch , Internet... từ các phòng. - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu sử dụngcác công cụ phân t ch định lượng để tiến hành tổng hợp, phân t ch sốliệu thu thấp được từ các cá nhân được khảo sát. 5. Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo đềtài được chia làm các chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về QLNN trong lĩnh vực kinh doanhdu lịch. Chương 2: Thực trạng công tác QLNN trong lĩnh vực kinhdoanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông. Chương 3: Hoàn thiện công tác QLNN trong lĩnh vực kinhdoanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG KINH DOANH DU LỊCH1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA QUẢN LÝ NHÀNƢỚC TRONG KINH DOANH DU LỊCH 1.1.1. Khái niệm về kinh doanh du lịch và QLNN trongkinh doanh du lịch a. Khái niệm về du lịch Luật du lịch số 44/2005/QH 11 của Quốc hội Việt Nam địnhnghĩa:“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của conngười ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhucầu tham quan, tìm hiểu giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thờigian nhất định”. b. Khái niệm kinh doanh du lịch Kinh doanh du lịch là hoạt động cung ứng các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG VĂN MINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC KINHDOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KONTUM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÕA Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS. TS. Phan Văn Hòa Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Kon Tum là một trong những địa phương nằm phía bắc củaTây Nguyên có nhiều tiềm năng về phát triển du lịch. Trong đóMăng Đen thuộc huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum nằm ở độ caotrung bình 1.100 - 1.200m so với mực nước biển, có khí hậu ôn đới,quanh năm mát mẻ…. đây là tiềm năng thuận lợi để KonPlông pháttriển trở thành du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng cấp quốc gia gắn vớinghiên cứu khoa học. Trong những năm qua công tác đầu tư, thu hútđâu tư về phát triển du lịch trên địa bàn huyện đã được quan tâm,trên 10 điểm du lịch được hình thành, thu hút lượng du khách đếnvới KonPlông trong năm 2016 đạt 93.450 lượt. Tuy nhiên, khu dulịch Măng Đen nói riêng và du lịch huyện KonPlông nói chung cònphát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế vốn cócủa huyện. Việc kiểm soát chất lượng các dịch vụ chưa được coi trọng,chưa thực hiện việc kiểm tra, đánh giá cấp chứng nhận vệ sinh, cấpchứng nhận các tiêu chuẩn chất lượng của cơ sở kinh doanh lưu trú,vận tải, lữ hành. Chính những tồn tại, yếu kém trong công tác quản lýnhà nước trong kinh lĩnh vực kinh doanh du lịch đã cản trở việc pháttriển du lịch của huyện, ảnh hưởng đến công tác thu hút, kêu gọi đầutư vào lĩnh vực kinh doanh du lịch. Giải pháp cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay cầnphải đánh giá toàn diện hiện trạng và đề ra các giải pháp nhằm hoànthiện công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh du lịchcủa huyện KonPlông không chỉ trong mặc chính sách mà còn giámsát việc thực thi các chính sách. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó,tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh du 2lịch trên địa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum” làm đề tài choluận văn cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong du lịchvà vận dụng vào điều kiện cụ thể của địa phương. - Làm rõ thực trạng công tác QLNN trong lĩnh vực kinh doanhdu lịch trên địa bàn huyện KonPlông. - Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác QLNN tronglĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông trongtương lai. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. a. Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về QLNN trong lĩnhvực kinh doanh du lịch của huyện KonPlông. b. Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian: Các hoạt động quản lý nhà nước vềkinh doanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông (cơ quan quản lýnhà nước về hoạt động du lịch - Phòng Văn hoá thông tin, Tổ xúctiến và hỗ trợ đầu tư, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, hợptác xã kinh doanh trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn huyện). - Thời gian: Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nướctrong lĩnh vực kinh doanh du lịch huyện KonPlông giai đoạn 2013-2016. Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước tronglĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông đến năm2020 và định hướng đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu các đối tượng trên, đề tài sửdụng các phương pháp nghiên cứu sau: 3 - Phương pháp nghiên cứu định tính: Tác giả sử dụngnghiên cứu định t nh được để thu thập thông tin từ các nguồn tài liệucó sẵn về kinh doanh du lịch của huyện KonPlông tại các nguồn nhưniên giám thống kê, các báo cáo khoa học, dự án, tham luận qua cáchội thảo, hội nghị, báo ch , Internet... từ các phòng. - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu sử dụngcác công cụ phân t ch định lượng để tiến hành tổng hợp, phân t ch sốliệu thu thấp được từ các cá nhân được khảo sát. 5. Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo đềtài được chia làm các chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về QLNN trong lĩnh vực kinh doanhdu lịch. Chương 2: Thực trạng công tác QLNN trong lĩnh vực kinhdoanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông. Chương 3: Hoàn thiện công tác QLNN trong lĩnh vực kinhdoanh du lịch trên địa bàn huyện KonPlông. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG KINH DOANH DU LỊCH1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA QUẢN LÝ NHÀNƢỚC TRONG KINH DOANH DU LỊCH 1.1.1. Khái niệm về kinh doanh du lịch và QLNN trongkinh doanh du lịch a. Khái niệm về du lịch Luật du lịch số 44/2005/QH 11 của Quốc hội Việt Nam địnhnghĩa:“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của conngười ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhucầu tham quan, tìm hiểu giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thờigian nhất định”. b. Khái niệm kinh doanh du lịch Kinh doanh du lịch là hoạt động cung ứng các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Kinh doanh du lịchTài liệu liên quan:
-
30 trang 570 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 420 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 399 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 324 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 305 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
2 trang 288 0 0
-
198 trang 282 0 0
-
197 trang 280 0 0
-
26 trang 278 0 0