Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.87 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở khoa học, đánh giá đúng thực trạng quản lý an toàn thực phẩm, từ đó luận văn " Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng" đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ PHAN THÚY VIQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Võ Xuân TiếnPhản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang BìnhPhản biện 2: TS. Phan Văn Tâm Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, trong những năm qua, công tác quản lý nhà nướcvề bảo đảm an toàn thực phẩm đã luôn được Đảng, Nhà nước quantâm, nhờ đó có nhiều chuyển biến quan trọng. Đối với thành phố ĐàNẵng, một thành phố đang triển khai thực hiện đề án “Xây dựngthành phố 4 an”, trong đó đảm bảo an toàn thực phẩm là một trongbốn vấn đề xã hội trọng tâm mà Chính quyền thành phố ưu tiên tậptrung giải quyết trong giai đoạn 2016-2020. Mặc dù vậy, là thịtrường tiêu thụ thực phẩm hàng đầu khu vực miền Trung, nguy cơmất an toàn vệ sinh thực phẩm tại thành phố Đà Nẵng vẫn còn rấtlớn. Trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng hiện nay cóhơn 5.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm và dịch vụăn uống phục vụ cho dân cư của quận, thành phố và khách du lịch. Với mong muốn đưa ra những đánh giá và giải pháp hoànthiện hơn công tác quản lý nhà nước về ATTP tại quận Hải Châu nóiriêng,TP Đà Nẵng nói chung trong tương lai, tác giả quyết định chọnđề tài: “Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bànquận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” để thực hiện Luận văn thạcsĩ Quản lý kinh tế của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Trên cơ sở nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở khoa học, đánhgiá đúng thực trạng quản lý an toàn thực phẩm, từ đó đề xuất giảipháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toànthực phẩm trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. 2 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn đối với công tácQLNN về ATTP. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN về ATTP trênđịa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2016 –2019, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, tồn tại yếu kém vànguyên nhân của những tồn tại, yếu kém. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác QLNN vềATTP trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng trong thờigian sắp tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Về lý luận: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đềlý luận về quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. -Về thực tiễn: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạngquản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn quận Hải Châu, thành phốĐà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, đánh giáquản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn quận Hải Châu, thành phốĐà Nẵng. - Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu trên phạm vi toànquận Hải Châu. - Về thời gian nghiên cứu: Luận văn xem xét, đánh giá hoạtđộng QLNN về ATTP trên địa bàn quận Hải Châu trong giai đoạn từnăm 2016-2019 . Đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước về an toànthực phẩm tại địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng tầm nhìnđến 2030. 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Nghiên cứu các tư liệu, các đề tài, giáo trình, sách thamkhảo, các bài báo khoa học chuyên ngành, các luận án tiến sỹ, luậnvăn thạc sỹ; trực tuyến trên Internet của Cục ATTP, văn phòngChính phủ, tạp chí, trang báo mạng chính thống… - Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết củachính quyền quận Hải Châu trong giai đoạn 2016-2019. 4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp + Phương pháp điều tra Luận văn tập trung vào 2 đối tượng chủ yếu đó là người tiêudùng và các cơ sở chế biến, sản xuất và kinh doanh thực phẩm. Sốlượng dự kiến 250 người. Chọn mẫu là toàn bộ người tiêu dùng và các cơ sở sản xuất,chế biến và kinh doanh thực phẩm trên địa bàn ở 03 phường (HảiChâu 1,Thuận Phước,Thạch Thang). Đây là các phường có số lượngcơ sở tương đối đông. Mang tính đại diện cao cho cả quận. Cụ thể: + Khảo sát về người tiêu dùng sẽ được lựa chọn một cáchngẫu nhiên có định hướng trong nhóm hộ gia đình: 100 người. + Khảo sát tại các cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thựcphẩm chọn mẫu nghiên cứu mô tả (N 4được để đưa ra những kết luận, nhận định chính xác nhất về vấn đềnghiên cứu. 4.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của đề tài gồmcó 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về an toànthực phẩm. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về an toàn thực phẩmtrên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Chương 3: Quan điểm và giải pháp quản lý nhà nước về antoàn thực phẩm trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, tầmnhìn đến 2030. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM1.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ PHAN THÚY VIQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Võ Xuân TiếnPhản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang BìnhPhản biện 2: TS. Phan Văn Tâm Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, trong những năm qua, công tác quản lý nhà nướcvề bảo đảm an toàn thực phẩm đã luôn được Đảng, Nhà nước quantâm, nhờ đó có nhiều chuyển biến quan trọng. Đối với thành phố ĐàNẵng, một thành phố đang triển khai thực hiện đề án “Xây dựngthành phố 4 an”, trong đó đảm bảo an toàn thực phẩm là một trongbốn vấn đề xã hội trọng tâm mà Chính quyền thành phố ưu tiên tậptrung giải quyết trong giai đoạn 2016-2020. Mặc dù vậy, là thịtrường tiêu thụ thực phẩm hàng đầu khu vực miền Trung, nguy cơmất an toàn vệ sinh thực phẩm tại thành phố Đà Nẵng vẫn còn rấtlớn. Trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng hiện nay cóhơn 5.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm và dịch vụăn uống phục vụ cho dân cư của quận, thành phố và khách du lịch. Với mong muốn đưa ra những đánh giá và giải pháp hoànthiện hơn công tác quản lý nhà nước về ATTP tại quận Hải Châu nóiriêng,TP Đà Nẵng nói chung trong tương lai, tác giả quyết định chọnđề tài: “Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bànquận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” để thực hiện Luận văn thạcsĩ Quản lý kinh tế của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Trên cơ sở nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở khoa học, đánhgiá đúng thực trạng quản lý an toàn thực phẩm, từ đó đề xuất giảipháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toànthực phẩm trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. 2 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn đối với công tácQLNN về ATTP. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN về ATTP trênđịa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2016 –2019, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, tồn tại yếu kém vànguyên nhân của những tồn tại, yếu kém. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác QLNN vềATTP trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng trong thờigian sắp tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Về lý luận: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đềlý luận về quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. -Về thực tiễn: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạngquản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn quận Hải Châu, thành phốĐà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, đánh giáquản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn quận Hải Châu, thành phốĐà Nẵng. - Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu trên phạm vi toànquận Hải Châu. - Về thời gian nghiên cứu: Luận văn xem xét, đánh giá hoạtđộng QLNN về ATTP trên địa bàn quận Hải Châu trong giai đoạn từnăm 2016-2019 . Đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước về an toànthực phẩm tại địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng tầm nhìnđến 2030. 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Nghiên cứu các tư liệu, các đề tài, giáo trình, sách thamkhảo, các bài báo khoa học chuyên ngành, các luận án tiến sỹ, luậnvăn thạc sỹ; trực tuyến trên Internet của Cục ATTP, văn phòngChính phủ, tạp chí, trang báo mạng chính thống… - Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết củachính quyền quận Hải Châu trong giai đoạn 2016-2019. 4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp + Phương pháp điều tra Luận văn tập trung vào 2 đối tượng chủ yếu đó là người tiêudùng và các cơ sở chế biến, sản xuất và kinh doanh thực phẩm. Sốlượng dự kiến 250 người. Chọn mẫu là toàn bộ người tiêu dùng và các cơ sở sản xuất,chế biến và kinh doanh thực phẩm trên địa bàn ở 03 phường (HảiChâu 1,Thuận Phước,Thạch Thang). Đây là các phường có số lượngcơ sở tương đối đông. Mang tính đại diện cao cho cả quận. Cụ thể: + Khảo sát về người tiêu dùng sẽ được lựa chọn một cáchngẫu nhiên có định hướng trong nhóm hộ gia đình: 100 người. + Khảo sát tại các cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thựcphẩm chọn mẫu nghiên cứu mô tả (N 4được để đưa ra những kết luận, nhận định chính xác nhất về vấn đềnghiên cứu. 4.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của đề tài gồmcó 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về an toànthực phẩm. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về an toàn thực phẩmtrên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Chương 3: Quan điểm và giải pháp quản lý nhà nước về antoàn thực phẩm trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, tầmnhìn đến 2030. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM1.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước An toàn thực phẩm Mất an toàn vệ sinh thực phẩm Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 287 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0