![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.03 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm khái quát lý luận cơ bản về quản lý về ATTP, đánh giá đúng thực trạng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC MINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ Phản biện 1: TS. Phạm Quang Tín Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Mậu DũngLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài An toàn thực phẩm (ATTP) là một trong những vấn đề đượcquan tâm ngày càng nhiều trên phạm vi mỗi quốc gia và quốc tế bởisự liên quan trực tiếp của nó đến sức khỏe và tính mạng con người,ảnh hưởng đến sự duy trì, nòi giống, cũng như quá trình phát triển vàhội nhập kinh tế quốc tế. Cùng với xu hướng phát triển của xã hội vàtoàn cầu hóa, bệnh truyền qua thực phẩm và ngộ độc thực phẩm đangđứng trước nhiều thách thức mới, diễn biến mới về cả tính chất, mứcđộ và phạm vi ảnh hưởng (Havelaa, 2014). Thời gian gần đây, công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm, đồng thời phòng, chống ngộ độc và các bệnh truyền nhiễmqua thực phẩm ngày càng được mọi tầng lớp xã hội quan tâm. Vấnđề bảo đảm an toàn thực thẩm trong thời gian qua đang được cấp ủyĐảng, chính quyền quanh tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đạt kết quả nhấtđịnh. Nhận thức của nhà quản lý, người sản xuất, kinh doanh, chếbiến thực phẩm và người tiêu dùng về an toàn thực phẩm bước đầucó chuyển biến. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quản lýan toàn thực phẩm đã được xây dựng và từng bước được hoàn thiện.Bộ máy tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từtrung ương đến địa phương đang được kiện toàn, thực hiện phâncông, phân cấp, công tác phối hợp giữa các bộ, ngành và địa phươngbước đầu có hiệu quả. Tuy nhiên an toàn thực phẩm trong cả nướcnói chung và ở thành phố Quảng Ngãi nói riêng đang là mối lo củacác cấp chính quyền và mọi tầng lớp nhân dân. Gần đây, nhiều sựviệc liên tục xảy ra xoay quanh vấn đề vệ an toàn thực phẩm như: sửdụng hóa chất cấm trong nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản,thực phẩm, việc sản xuất sản phẩm kém chất lượng hoặc quy trình 2chế biến không đảm bảo…đã gây ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu vàtiêu dùng. Tại thành phố Quảng Ngãi, theo thống kê cho thấy, năm2019, trên địa bàn thành phố đã diễn ra nhiều vụ ngộ độc liên quanđến an toàn thực phẩm. Điển hình, vụ 32 công nhân đều làm việc tạiCông ty Cổ phần Five Star. Sự việc xảy ra sau bữa ăn trưa tập thểvào ngày 20/4/2019 tại nhà bếp của Công ty này. Hậu quả, nhiềungười bị đau bụng, buồn nôn phải nhập viện. Kết quả xét nghiệm chothấy, 32 người đều ngộ độc thức ăn, có biểu hiện nhiễm trùng, nhiễmđộc. Riêng đối với thành phố Quảng Ngãi trong năm 2019 đã lậpbiên bản xử lý, xử phạt hơn 18 cơ sở vi phạm an toàn vệ sinh thựcphẩm, thu hồi, tiêu hủy nhiều mặt hàng không rõ xuất xứ, nguồn gốcvà không bảo đảm an toàn thực phẩm; “ đột kích” các điểm giết mổgia cầm, gia súc không đúng quy định, phát hiện, xử phạt 03 điểmgiết mổ chui; số lượng các cơ sở kinh doanh ăn uống, cơ sở sản xuấtkinh doanh thực phẩm…ngày càng nhiều, ý thức vệ sinh an toàn thựcphẩm của một bộ phận người dân chưa có chuyển biến đáng kể. Điềuđó tạo ra cho chính quyền thành phố Quảng Ngãi nhiều thách thứctrong công tác quản lý về an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, thựctrạng công tác thanh tra, kiểm tra ATTP tại thành phố Quảng Ngãicòn bộc lộ nhiều yếu kém, vấn đề chỉ đạo điều hành chưa khả thi,đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất còn hạn hẹp, sự phối hợp giữa cáccấp, các ngành chưa đồng bộ và niềm tin của người dân đối với cơquan quản lý nhà nước về ATTP chưa cao. Với những lý do trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài“Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phốQuảng Ngãi tỉnh Quảng Ngãi” nhằm phân tích và đánh giá thực trạng 3quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng hiệu quả. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở khái quát lý luận cơ bản về quản lý về ATTP,đánh giá đúng thực trạng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoànthiện công tác quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn thành phốQuảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý về ATTP;. - Phân tích, đánh giá thực trạng nhằm tìm ra những hạn chếvà nguyên nhân những hạn chế của hoạt động quản lý nhà nước vềATTP trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. - Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhànước về ATTP trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn thành phốQuảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề vềquản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnhQuảng Ngãi. - Về thời gian: Nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp từ năm 2015đến năm 2019; định hướng và đưa ra các giải pháp để nâng cao chấtlượng quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn thành phố QuảngNgãi, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới. - Về không gian: nghiên cứu trên trên địa bàn thành phốQ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC MINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ Phản biện 1: TS. Phạm Quang Tín Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Mậu DũngLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài An toàn thực phẩm (ATTP) là một trong những vấn đề đượcquan tâm ngày càng nhiều trên phạm vi mỗi quốc gia và quốc tế bởisự liên quan trực tiếp của nó đến sức khỏe và tính mạng con người,ảnh hưởng đến sự duy trì, nòi giống, cũng như quá trình phát triển vàhội nhập kinh tế quốc tế. Cùng với xu hướng phát triển của xã hội vàtoàn cầu hóa, bệnh truyền qua thực phẩm và ngộ độc thực phẩm đangđứng trước nhiều thách thức mới, diễn biến mới về cả tính chất, mứcđộ và phạm vi ảnh hưởng (Havelaa, 2014). Thời gian gần đây, công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm, đồng thời phòng, chống ngộ độc và các bệnh truyền nhiễmqua thực phẩm ngày càng được mọi tầng lớp xã hội quan tâm. Vấnđề bảo đảm an toàn thực thẩm trong thời gian qua đang được cấp ủyĐảng, chính quyền quanh tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đạt kết quả nhấtđịnh. Nhận thức của nhà quản lý, người sản xuất, kinh doanh, chếbiến thực phẩm và người tiêu dùng về an toàn thực phẩm bước đầucó chuyển biến. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quản lýan toàn thực phẩm đã được xây dựng và từng bước được hoàn thiện.Bộ máy tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từtrung ương đến địa phương đang được kiện toàn, thực hiện phâncông, phân cấp, công tác phối hợp giữa các bộ, ngành và địa phươngbước đầu có hiệu quả. Tuy nhiên an toàn thực phẩm trong cả nướcnói chung và ở thành phố Quảng Ngãi nói riêng đang là mối lo củacác cấp chính quyền và mọi tầng lớp nhân dân. Gần đây, nhiều sựviệc liên tục xảy ra xoay quanh vấn đề vệ an toàn thực phẩm như: sửdụng hóa chất cấm trong nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản,thực phẩm, việc sản xuất sản phẩm kém chất lượng hoặc quy trình 2chế biến không đảm bảo…đã gây ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu vàtiêu dùng. Tại thành phố Quảng Ngãi, theo thống kê cho thấy, năm2019, trên địa bàn thành phố đã diễn ra nhiều vụ ngộ độc liên quanđến an toàn thực phẩm. Điển hình, vụ 32 công nhân đều làm việc tạiCông ty Cổ phần Five Star. Sự việc xảy ra sau bữa ăn trưa tập thểvào ngày 20/4/2019 tại nhà bếp của Công ty này. Hậu quả, nhiềungười bị đau bụng, buồn nôn phải nhập viện. Kết quả xét nghiệm chothấy, 32 người đều ngộ độc thức ăn, có biểu hiện nhiễm trùng, nhiễmđộc. Riêng đối với thành phố Quảng Ngãi trong năm 2019 đã lậpbiên bản xử lý, xử phạt hơn 18 cơ sở vi phạm an toàn vệ sinh thựcphẩm, thu hồi, tiêu hủy nhiều mặt hàng không rõ xuất xứ, nguồn gốcvà không bảo đảm an toàn thực phẩm; “ đột kích” các điểm giết mổgia cầm, gia súc không đúng quy định, phát hiện, xử phạt 03 điểmgiết mổ chui; số lượng các cơ sở kinh doanh ăn uống, cơ sở sản xuấtkinh doanh thực phẩm…ngày càng nhiều, ý thức vệ sinh an toàn thựcphẩm của một bộ phận người dân chưa có chuyển biến đáng kể. Điềuđó tạo ra cho chính quyền thành phố Quảng Ngãi nhiều thách thứctrong công tác quản lý về an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, thựctrạng công tác thanh tra, kiểm tra ATTP tại thành phố Quảng Ngãicòn bộc lộ nhiều yếu kém, vấn đề chỉ đạo điều hành chưa khả thi,đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất còn hạn hẹp, sự phối hợp giữa cáccấp, các ngành chưa đồng bộ và niềm tin của người dân đối với cơquan quản lý nhà nước về ATTP chưa cao. Với những lý do trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài“Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phốQuảng Ngãi tỉnh Quảng Ngãi” nhằm phân tích và đánh giá thực trạng 3quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng hiệu quả. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở khái quát lý luận cơ bản về quản lý về ATTP,đánh giá đúng thực trạng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoànthiện công tác quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn thành phốQuảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý về ATTP;. - Phân tích, đánh giá thực trạng nhằm tìm ra những hạn chếvà nguyên nhân những hạn chế của hoạt động quản lý nhà nước vềATTP trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. - Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhànước về ATTP trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn thành phốQuảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề vềquản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnhQuảng Ngãi. - Về thời gian: Nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp từ năm 2015đến năm 2019; định hướng và đưa ra các giải pháp để nâng cao chấtlượng quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn thành phố QuảngNgãi, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới. - Về không gian: nghiên cứu trên trên địa bàn thành phốQ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế An toàn thực phẩm Quản lý nhà nước Tuyên truyền về an toàn thực phẩm Công tác xử lý vi phạmTài liệu liên quan:
-
30 trang 562 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 394 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 319 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 297 0 0 -
26 trang 292 0 0
-
2 trang 285 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
197 trang 277 0 0