Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 856.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH CHUNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRÌ KẾTCẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2019 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Trần Phước Trữ Phản biện 1:……………………………………… Phản biện 2:………………………………………Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạcsĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vàongày …….tháng ……năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵ 1MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giao thông đường bộ là bộ phận rất quan trọng trong hệ thốnghạ tầng giao thông của mỗi quốc gia. Nền kinh tế không thể pháttriển được với một hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung và giao thôngđường bộ nói riêng thấp kém và không phát triển. Ở Việt Nam, giao thông vận tải (GTVT) đường bộ chiếm tỷtrọng lớn nhất về vận tải trong nội địa. Do sự phát triển kinh tế - xãhội (KT - XH), xu hướng này tiếp tục gia tăng trong những năm tới.Tuy nhiên, nguồn vốn để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ (GTĐB) rất lớn, nguồn vốn này chủ yếu vẫn trông chờ vàongân sách Nhà nước (NSNN) đang hạn hẹp. Do đó, song song vớiviệc phát triển hệ thống giao thông đường bộ, công tác bảo trì kết cấuhạ tầng giao thông đường bộ đảm bảo tuổi thọ công trình, nâng caokhả năng phục vụ, giảm tai nạn giao thông, tiết kiệm kinh phí cho xãhội. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầnggiao thông đường bộ ở địa phương vẫn còn những bất cập nhất địnhnhư: kinh phí thực hiện chưa đáp ứng đủ nhu cầu, hành lang an toànđường bộ bị lấn chiếm, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) và công nghệ thi công mới diễn ra chậm, phương thức thựchiện công tác bảo dưỡng thường xuyên chưa phù hợp… Nhằm gópphần hoàn thiện công tác này trong thời gian đến, tôi lựa chọn vấn đề“QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRÌ KẾT CẤU HẠ TẦNGGIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀNẴNG” làm đề tài luận văn cao học của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng công tác 2quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB, luận văn đề xuất một số giảipháp hoàn thiện công tác bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB trên địa bànthành phố Đà Nẵng. 2.2. Mục tiêu cụ thể 1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về bảo trì kết cấuhạ tầng giao thông đường bộ ở một tỉnh, thành phố. 2. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạtầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 3. Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tácQuản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trênđịa bàn thành phố Đà Nẵng. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung Quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giaothông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng như thế nào? - Thực trạng công tác Quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạtầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn2014 – 2018 như thế nào? - Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản lý nhà nước vềbảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phốĐà Nẵng là những nhân tố nào? - Hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhànước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bànthành phố Đà Nẵng bao gồm những giải pháp cụ thể nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhànước về bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB trên địa bàn thành phố thànhphố Đà Nẵng do chủ thể là cơ quan quản lý đường bộ (QLĐB) thực 3hiện. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận vàthực tiễn QLNN về bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB trên góc độ quản lývĩ mô của cấp tỉnh với các nội dung như: ban hành và tổ chức thựchiện các văn bản quy phạm pháp luật; tổ chức bộ máy quản lý vàcông tác thanh tra, kiểm tra, giám sát... của Nhà nước. - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bànthành phố Đà Nẵng. - Về thời gian: Đánh giá thực trạng từ năm 2015 đến 2019, cácgiải pháp và kiến nghị có ý nghĩa đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Bao gồm các tài liệu, sốliệu liên quan đến quản lý nhà nước về b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH CHUNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRÌ KẾTCẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2019 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Trần Phước Trữ Phản biện 1:……………………………………… Phản biện 2:………………………………………Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạcsĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vàongày …….tháng ……năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵ 1MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giao thông đường bộ là bộ phận rất quan trọng trong hệ thốnghạ tầng giao thông của mỗi quốc gia. Nền kinh tế không thể pháttriển được với một hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung và giao thôngđường bộ nói riêng thấp kém và không phát triển. Ở Việt Nam, giao thông vận tải (GTVT) đường bộ chiếm tỷtrọng lớn nhất về vận tải trong nội địa. Do sự phát triển kinh tế - xãhội (KT - XH), xu hướng này tiếp tục gia tăng trong những năm tới.Tuy nhiên, nguồn vốn để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ (GTĐB) rất lớn, nguồn vốn này chủ yếu vẫn trông chờ vàongân sách Nhà nước (NSNN) đang hạn hẹp. Do đó, song song vớiviệc phát triển hệ thống giao thông đường bộ, công tác bảo trì kết cấuhạ tầng giao thông đường bộ đảm bảo tuổi thọ công trình, nâng caokhả năng phục vụ, giảm tai nạn giao thông, tiết kiệm kinh phí cho xãhội. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầnggiao thông đường bộ ở địa phương vẫn còn những bất cập nhất địnhnhư: kinh phí thực hiện chưa đáp ứng đủ nhu cầu, hành lang an toànđường bộ bị lấn chiếm, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) và công nghệ thi công mới diễn ra chậm, phương thức thựchiện công tác bảo dưỡng thường xuyên chưa phù hợp… Nhằm gópphần hoàn thiện công tác này trong thời gian đến, tôi lựa chọn vấn đề“QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRÌ KẾT CẤU HẠ TẦNGGIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀNẴNG” làm đề tài luận văn cao học của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng công tác 2quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB, luận văn đề xuất một số giảipháp hoàn thiện công tác bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB trên địa bànthành phố Đà Nẵng. 2.2. Mục tiêu cụ thể 1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về bảo trì kết cấuhạ tầng giao thông đường bộ ở một tỉnh, thành phố. 2. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạtầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 3. Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tácQuản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trênđịa bàn thành phố Đà Nẵng. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung Quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạ tầng giaothông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng như thế nào? - Thực trạng công tác Quản lý nhà nước về bảo trì kết cấu hạtầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn2014 – 2018 như thế nào? - Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản lý nhà nước vềbảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành phốĐà Nẵng là những nhân tố nào? - Hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhànước về bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bànthành phố Đà Nẵng bao gồm những giải pháp cụ thể nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhànước về bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB trên địa bàn thành phố thànhphố Đà Nẵng do chủ thể là cơ quan quản lý đường bộ (QLĐB) thực 3hiện. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận vàthực tiễn QLNN về bảo trì kết cấu hạ tầng GTĐB trên góc độ quản lývĩ mô của cấp tỉnh với các nội dung như: ban hành và tổ chức thựchiện các văn bản quy phạm pháp luật; tổ chức bộ máy quản lý vàcông tác thanh tra, kiểm tra, giám sát... của Nhà nước. - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bànthành phố Đà Nẵng. - Về thời gian: Đánh giá thực trạng từ năm 2015 đến 2019, cácgiải pháp và kiến nghị có ý nghĩa đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Bao gồm các tài liệu, sốliệu liên quan đến quản lý nhà nước về b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Giao thông vận tải Bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 267 0 0