Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.77 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng quan các vấn đề lý luận liên quan quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàn quận. Đề xuất giải pháp cụ thể về quản lý hoạt động bảo trợ xã hội trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ VIỆT TRINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS.TS. Phạm HảoLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với những nguy cơ, rủi ro kinh tế và xã hội ngày càng có xuhướng diễn biến phức tạp như: khủng hoảng kinh tế toàn cầu, biếnđổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục đặt ra khó khăn thách thức,tạo áp lực lớn lên hệ thống an sinh xã hội (ASXH) của đất nước. Để tạo tiền đề cho sự ổn định, phát triển, đáp ứng nhu cầu,nguyện vọng chính đáng, tạo lòng tin của nhân dân trong sự nghiệpđổi mới của Đảng, Nhà nước thì việc thực hiện chính sách bảo trợ xãhội (BTXH) cho người nghèo, người tàn tật, người già, người cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng. Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng mặc dù đã có nhiềuchuyển biến tích cực về đời sống vật chất, nhưng kết quả đạt đượctrong đảm bảo ASXH còn hạn chế và chưa vững chắc. Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn tôi chọn Đề tài: “Quản lýnhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phốĐà Nẵng” làm hướng nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình. Vớimong muốn nâng cao công tác quản lý của các cơ quan có liên quanđến vấn đề thực hiện tốt các chính sách BTXH; góp phần ổn địnhchính trị và phát triển kinh tế, xã hội tại quận nhà. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề xuất định hướng giải pháp, chính sách phù hợp để hoànthiện công tác quản lý nhà nước (QLNN) về BTXH trên địa bàn. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Tổng quan các vấn đề lý luận liên quan QLNN về BTXH. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động bảo trợ xãhội trên địa bàn quận. 2 - Đề xuất giải pháp cụ thể về quản lý hoạt động bảo trợ xãhội trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác QLNN vềBTXH trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Các vấn đề liên quan đến công tác quản lý hoạtđộng BTXH trên địa bàn quận Liên Chiểu. - Phạm vi: Trên địa bàn quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng. - Thời gian: Thực trạng trong giai đoạn 2015-2019 và giảipháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa cho những năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp; - Phương pháp điều tra, khảo sát qua bảng hỏi; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp thống kê, so sánh. 5. Bố cục đề tài - Phần mở đầu, kết luận và 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận công tác QLNN về BTXH. Chương 2. Thực trạng công tác QLNN về BTXH trên địa bànquận Liên Chiểu Chương 3. Giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về BTXHtrên địa bàn quận Liên Chiểu. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI1.1 KHÁT QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃHỘI 1.1.1 Một số khái niệm a. Bảo trợ xã hội (BTXH) Theo Ngân hàng thế giới (WB) định nghĩa: BTXH là nhữngbiện pháp công cộng nhằm giúp các cá nhân, hộ gia đình và cộngđồng ứng phó với và kiềm chế được nguy cơ có tác động đến thunhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương và những bấp bênh thu nhập. b. Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội Là quá trình tác động có tổ chức và bằng các cơ chế, chínhsách, các giải pháp của Nhà nước, thể hiện quyền lực của Nhà nướcnhằm hạn chế, phòng ngừa và khắc phục rủi ro cho các thành viêntrong cộng đồng do bị mất hoặc giảm thu nhập bởi các nguyên nhânkhác nhau. 1.1.2 Đặc điểm của bảo trợ xã hội ảnh hưởng đến công tácquản lý - Đối tượng bảo trợ xã hội là mọi người dân trong xã hội khigặp khó khăn, thiếu thốn, lâm nạn, cơ nhỡ,... Bảo trợ xã hội là tráchnhiệm và nhiệm vụ của tất cả cộng đồng trong xã hội. - Nội dung chế độ bảo trợ xã hội được xem ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ VIỆT TRINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS.TS. Phạm HảoLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với những nguy cơ, rủi ro kinh tế và xã hội ngày càng có xuhướng diễn biến phức tạp như: khủng hoảng kinh tế toàn cầu, biếnđổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục đặt ra khó khăn thách thức,tạo áp lực lớn lên hệ thống an sinh xã hội (ASXH) của đất nước. Để tạo tiền đề cho sự ổn định, phát triển, đáp ứng nhu cầu,nguyện vọng chính đáng, tạo lòng tin của nhân dân trong sự nghiệpđổi mới của Đảng, Nhà nước thì việc thực hiện chính sách bảo trợ xãhội (BTXH) cho người nghèo, người tàn tật, người già, người cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng. Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng mặc dù đã có nhiềuchuyển biến tích cực về đời sống vật chất, nhưng kết quả đạt đượctrong đảm bảo ASXH còn hạn chế và chưa vững chắc. Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn tôi chọn Đề tài: “Quản lýnhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phốĐà Nẵng” làm hướng nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình. Vớimong muốn nâng cao công tác quản lý của các cơ quan có liên quanđến vấn đề thực hiện tốt các chính sách BTXH; góp phần ổn địnhchính trị và phát triển kinh tế, xã hội tại quận nhà. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề xuất định hướng giải pháp, chính sách phù hợp để hoànthiện công tác quản lý nhà nước (QLNN) về BTXH trên địa bàn. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Tổng quan các vấn đề lý luận liên quan QLNN về BTXH. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động bảo trợ xãhội trên địa bàn quận. 2 - Đề xuất giải pháp cụ thể về quản lý hoạt động bảo trợ xãhội trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác QLNN vềBTXH trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Các vấn đề liên quan đến công tác quản lý hoạtđộng BTXH trên địa bàn quận Liên Chiểu. - Phạm vi: Trên địa bàn quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng. - Thời gian: Thực trạng trong giai đoạn 2015-2019 và giảipháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa cho những năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp; - Phương pháp điều tra, khảo sát qua bảng hỏi; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp thống kê, so sánh. 5. Bố cục đề tài - Phần mở đầu, kết luận và 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận công tác QLNN về BTXH. Chương 2. Thực trạng công tác QLNN về BTXH trên địa bànquận Liên Chiểu Chương 3. Giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về BTXHtrên địa bàn quận Liên Chiểu. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI1.1 KHÁT QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃHỘI 1.1.1 Một số khái niệm a. Bảo trợ xã hội (BTXH) Theo Ngân hàng thế giới (WB) định nghĩa: BTXH là nhữngbiện pháp công cộng nhằm giúp các cá nhân, hộ gia đình và cộngđồng ứng phó với và kiềm chế được nguy cơ có tác động đến thunhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương và những bấp bênh thu nhập. b. Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội Là quá trình tác động có tổ chức và bằng các cơ chế, chínhsách, các giải pháp của Nhà nước, thể hiện quyền lực của Nhà nướcnhằm hạn chế, phòng ngừa và khắc phục rủi ro cho các thành viêntrong cộng đồng do bị mất hoặc giảm thu nhập bởi các nguyên nhânkhác nhau. 1.1.2 Đặc điểm của bảo trợ xã hội ảnh hưởng đến công tácquản lý - Đối tượng bảo trợ xã hội là mọi người dân trong xã hội khigặp khó khăn, thiếu thốn, lâm nạn, cơ nhỡ,... Bảo trợ xã hội là tráchnhiệm và nhiệm vụ của tất cả cộng đồng trong xã hội. - Nội dung chế độ bảo trợ xã hội được xem ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Bảo trợ xã hội Đặc điểm của bảo trợ xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
2 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0