Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 330.23 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là được thực hiện với mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội tại tỉnh Quảng Nam; trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội tại tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VŨ TIẾNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 1: TS. Phạm Quang Tín Phản biện 2: TS. Võ Văn LợiLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 25 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quảng Nam sau hơn 20 năm tái lập tỉnh đã có nhiều sự thay đổivề kinh tế xã hội cũng như đời sống của mọi tầng lớp dân cư khôngngừng được nâng cao. Quá trình này đã kéo theo những biến động vềcơ cấu xã hội, trong đó phân hoá giàu nghèo diễn ra ngày càng rõnét, nổi lên như một vấn đề cấp bách. Nếu để quá trình bất bình đẳngdiễn ra một cách tự phát sẽ dẫn đến những bất ổn định về kinh tế, vănhoá, xã hội cũng như chính trị. Trong những năm qua, được sự quan tâm của chính quyền cáccấp thì việc thực hiện chính sách bảo trợ xã hội trên đại bàn tỉnhQuảng Nam đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của người dân gópphần nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội, giữvững ổn định chính trị xã hội. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đượcvề công tác BTXH thì vẫn còn một số khó khăn, bất cập như: đờisống vật chất và tinh thần của một số đối tượng đang được hưởng trợcấp xã hội vẫn còn nhiều khó khăn, mức hưởng trợ cấp của các đốitượng còn thấp, một số đối tượng BTXH còn chưa tiếp cận được vớicác chính sách trợ giúp của Nhà nước, công tác quản lý, theo dõi đốitượng còn chưa thường xuyên và chưa chặt chẽ. Nhằm khắc phụcnhững rào cản, khó khăn, thách thức và góp phần nâng cao nhậnthức, trách nhiệm của người thực hiện chính sách, nâng cao hiệu quảthực hiện chính sách. Học viên đã lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nướcvề bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”. Luận văn sẽ nghiêncứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về Bảo trợ xã hộitrên địa bàn tỉnh Quảng Nam, thông qua thực tiễn sẽ đưa ra một sốđịnh hướng, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lýnhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được thực hiện với mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạngcông tác quản lý nhà nước về BTXH tại tỉnh Quảng Nam; trên cơ sởđó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhànước về BTXH tại tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý thuyết và thựctiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước về BTXH. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Quảng Nam; tập trung phântích thực trạng công tác quản lý nhà nước về BTXH tỉnh Quảng Namđược phân tích trong giai đoạn 2015 – 2019 và các giải pháp đề xuấtđược áp dụng đến năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định tính, sửdụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như tổng hợp, thống kê môtả, so sánh, đối chứng. 5. Bố cục luận văn Nội dung chính của luận văn được trình bày gồm 03 chương, cụthể: Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến công tác quản lý nhànước về bảo trợ xã hội. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về bảo trợ xãhội tại tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nướcvề bảo trợ xã hội tại tỉnh Quảng Nam. 6. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃHỘI 1.1.1. Một số khái niệm a. Bảo trợ xã hội Có thể hiểu BTXH là “sự giúp đở dưới các hình thức khác nhaucủa nhà nước và cộng đồng cho các thành viên yếu thế trong xã hội (bị rủi ro, khó khăn, bất hạnh,... không đủ khả năng tự lo được cuộcsống tối thiểu của bản than và gia đình) nhằm giúp họ đảm bảo cuộcsống tối thiểu và hòa nhập vào cộng đồng. b. Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội Có thể hiểu: Quản lý nhà nước về BTXH là quá trình tác động cótổ chức và bằng các cơ chế, chính sách, các giải pháp của Nhà nước,thể hiện quyền lực của Nhà nước nhằm hạn chế, phòng ngừa và khắcphục rủi ro cho các thành viên trong cộng đồng do bị mất hoặc giảmthu nhập bởi các nguyên nhân khác nhau. 1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội - Quản lý nhà nước về BTXH hoạt động vừa mang tính chấphành, vừa mang tính điều hành. - Quản lý nhà nước về BTXH cần có tính chủ động và sáng tạo. - Quản lý nhà nước về BTXH có mục tiêu chiến lược, cóchương trình và có kế hoạch để thực hiện mục tiêu. - Quản lý nhà nước về BTXH không có sự cách biệt tuyệt đối vềmặt xã hội giữa chủ thể quản lý và chủ thể của quản lý (chủ thể chịusự quản lý). 4 - Quản lý nhà nước về BTXH phải có tính chuyên môn hóa vànghề nghiệp cao. - Quản lý nhà nước về BTXH phải có tính không vụ lợi. 1.1.3. Ý nghĩa của việc quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội - Quản lý nhà nước BTXH đã thể hiện sâu sắc và đầy đủ tínhnhân văn, truyền thống tương thân tương ái giúp đở nhau của dân tộcta. - Dưới góc độ kinh tế - xã hội, quản lý nhà nước BTXH không vìmục đích kinh doanh lợi nhuận nhưng lại có ý nghĩa là công cụ phânphối lại tiền bạc, của cải và dịch vụ. - Đối với ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: