Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài là đánh giá thực trạng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HƢƠNG LANQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: TS. HOÀNG VĂN LONG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đạihọc Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề Trong thời gian qua, huyện Ngọc Hồi đã có nhiều tiến bộtrong công tác bảo vệ phát triển rừng, đạt được một số kết quả nhấtđịnh để nâng cao độ che phủ rừng; đảm bảo khả năng phòng hộ đầunguồn, đóng góp một phần đáng kể cho nguồn thu ngân sách và nângcao đời sống người dân. Tuy nhiên vẫn phải thừa nhận rằng hiện naycông tác quản lý tài nguyên rừng và tổ chức sản xuất của ngành lâmnghiệp huyện còn nhiều hạn chế và yếu kém. Hiện nay tình trạng chặt phá rừng trái phép trên địa bàn huyệnNgọc Hồi vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Công tác xây dựng, tổ chứcvề bảo vệ phát triển rừng chưa chặt chẽ, còn nhiều hạn chế. Đặc biệtchính sách giao đất, giao rừng tại huyện vẫn chưa hoàn chỉnh, hiệuquả kinh tế mang lại chưa cao, chưa tạo được động lực phát triểntrong lâm nghiệp và thu hút cộng động tham gia bảo vệ rừng. Bêncạnh đó, công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật về quản lý bảovệ rừng còn mang nặng tính hình thức, chưa phù hợp với trình độdân trí của địa phương dẫn đến hiệu quả, nhận thức về bảo vệ rừngtrên địa bàn huyện vẫn còn thấp. Công tác kiểm tra, tuần tra, truyquét bảo vệ rừng ở huyện Ngọc Hồi vẫn còn nhiều sai phạm, khôngxử lý nghiêm minh hoặc có xử lý nhưng cũng chỉ dừng ở mức cảnhcáo, khiển trách nên hiệu quả quản lý rừng vẫn rất hạn chế. Từ những phân tích trên, để phát huy những mặt tích cực đãđạt được, đồng thời khắc phục những hạn chế, khuyết điểm trongcông tác quản lý nhà nước về bảo vệ rừng tại huyện Ngọc Hồi, tácgiả đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bànhuyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài là đánh giá thựctrạng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN vềBVR trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về bảo vệrừng. - Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địabàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhànước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quanđến vấn đề quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện NgọcHồi, tỉnh Kon Tum. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung liênquan đến quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện NgọcHồi, tỉnh Kon Tum bao gồm công tác tuyên truyền, phổ biến giáodục; ban hành các văn bản; công tác thu hồi, giao rừng…. - Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại địabàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. - Về thời gian: Phạm vi thời gian thu thập số liệu nghiên cứulà kết quả của công tác quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bànhuyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015 - 2019. 3 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng nhiều phươngpháp khác nhau, hổ trợ để giải quyết các mục tiêu và nhiệm vụ đã đặtra. Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: phương pháp thuthập thông tin thứ cấp, phương pháp phân tích tổng hợp, phươngpháp thu thập dữ liệu, xử lý số liệu, cụ thể như sau: 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. Dữliệu thứ cấp là số liệu thống kê do các cơ quan quản lý nhà nướctrong tỉnh thực hiện đảm bảo tính pháp lý và có độ tin cậy cao. Cáctài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung đề tài được thu thập từ cáccơ quan QLNN của huyện, ngành có liên quan như: Sở Tài nguyênvà Môi trường tỉnh Kon Tum, Sở Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn tỉnh Kon Tum, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum, Hạt kiểm lâmhuyện, Chi cục Thống kê tỉnh Kon Tum, Hội đồng nhân dân huyện,Uỷ ban nhân dân huyện…. Một số dữ liệu được thu thập như sau: + Các thông báo, văn bản, nghị quyết, quyết định, kết luậncủa các cơ quan ban ngành tỉnh Kon Tum và huyện Ngọc Hồi. + Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội trênđịa bàn huyện Ngọc Hồi trong giai đoạn 2015 – 2019. + Số liệu về QLBVR trên địa bàn huyện Ngọc Hồi giai đoạn2015 – 2019. 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê các số liệuvề hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ rừng đã diễn ra tại huyệnNgọc Hồi, tỉnh Kon Tum bằng excel để phân tích, mô tả, đánh giácác số liệu chính xác nhất, đưa ra kết luận chung cho vấn đề cầnnghiên cứu, đánh giá được thực trạng, kết quả đạt được, tồn tại, yếu 4kém, từ đó làm cở sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quảnlý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi tỉnh KonTum. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HƢƠNG LANQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: TS. HOÀNG VĂN LONG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đạihọc Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề Trong thời gian qua, huyện Ngọc Hồi đã có nhiều tiến bộtrong công tác bảo vệ phát triển rừng, đạt được một số kết quả nhấtđịnh để nâng cao độ che phủ rừng; đảm bảo khả năng phòng hộ đầunguồn, đóng góp một phần đáng kể cho nguồn thu ngân sách và nângcao đời sống người dân. Tuy nhiên vẫn phải thừa nhận rằng hiện naycông tác quản lý tài nguyên rừng và tổ chức sản xuất của ngành lâmnghiệp huyện còn nhiều hạn chế và yếu kém. Hiện nay tình trạng chặt phá rừng trái phép trên địa bàn huyệnNgọc Hồi vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Công tác xây dựng, tổ chứcvề bảo vệ phát triển rừng chưa chặt chẽ, còn nhiều hạn chế. Đặc biệtchính sách giao đất, giao rừng tại huyện vẫn chưa hoàn chỉnh, hiệuquả kinh tế mang lại chưa cao, chưa tạo được động lực phát triểntrong lâm nghiệp và thu hút cộng động tham gia bảo vệ rừng. Bêncạnh đó, công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật về quản lý bảovệ rừng còn mang nặng tính hình thức, chưa phù hợp với trình độdân trí của địa phương dẫn đến hiệu quả, nhận thức về bảo vệ rừngtrên địa bàn huyện vẫn còn thấp. Công tác kiểm tra, tuần tra, truyquét bảo vệ rừng ở huyện Ngọc Hồi vẫn còn nhiều sai phạm, khôngxử lý nghiêm minh hoặc có xử lý nhưng cũng chỉ dừng ở mức cảnhcáo, khiển trách nên hiệu quả quản lý rừng vẫn rất hạn chế. Từ những phân tích trên, để phát huy những mặt tích cực đãđạt được, đồng thời khắc phục những hạn chế, khuyết điểm trongcông tác quản lý nhà nước về bảo vệ rừng tại huyện Ngọc Hồi, tácgiả đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bànhuyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài là đánh giá thựctrạng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN vềBVR trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về bảo vệrừng. - Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địabàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhànước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quanđến vấn đề quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện NgọcHồi, tỉnh Kon Tum. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung liênquan đến quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện NgọcHồi, tỉnh Kon Tum bao gồm công tác tuyên truyền, phổ biến giáodục; ban hành các văn bản; công tác thu hồi, giao rừng…. - Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại địabàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. - Về thời gian: Phạm vi thời gian thu thập số liệu nghiên cứulà kết quả của công tác quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bànhuyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015 - 2019. 3 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng nhiều phươngpháp khác nhau, hổ trợ để giải quyết các mục tiêu và nhiệm vụ đã đặtra. Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: phương pháp thuthập thông tin thứ cấp, phương pháp phân tích tổng hợp, phươngpháp thu thập dữ liệu, xử lý số liệu, cụ thể như sau: 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. Dữliệu thứ cấp là số liệu thống kê do các cơ quan quản lý nhà nướctrong tỉnh thực hiện đảm bảo tính pháp lý và có độ tin cậy cao. Cáctài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung đề tài được thu thập từ cáccơ quan QLNN của huyện, ngành có liên quan như: Sở Tài nguyênvà Môi trường tỉnh Kon Tum, Sở Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn tỉnh Kon Tum, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum, Hạt kiểm lâmhuyện, Chi cục Thống kê tỉnh Kon Tum, Hội đồng nhân dân huyện,Uỷ ban nhân dân huyện…. Một số dữ liệu được thu thập như sau: + Các thông báo, văn bản, nghị quyết, quyết định, kết luậncủa các cơ quan ban ngành tỉnh Kon Tum và huyện Ngọc Hồi. + Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội trênđịa bàn huyện Ngọc Hồi trong giai đoạn 2015 – 2019. + Số liệu về QLBVR trên địa bàn huyện Ngọc Hồi giai đoạn2015 – 2019. 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê các số liệuvề hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ rừng đã diễn ra tại huyệnNgọc Hồi, tỉnh Kon Tum bằng excel để phân tích, mô tả, đánh giácác số liệu chính xác nhất, đưa ra kết luận chung cho vấn đề cầnnghiên cứu, đánh giá được thực trạng, kết quả đạt được, tồn tại, yếu 4kém, từ đó làm cở sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quảnlý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi tỉnh KonTum. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Quản lý bảo vệ rừng Xây dựng kế hoạch bảo vệ rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
26 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0