Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giá đúng về thực trạng quản lý nhà nước về buôn bán hàng cấm, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý nhà nước về buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỒNG KIM NGÂNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠNPhản biện 1: TS. Lê BảoPhản biện 2: PGS.TS. Trần Quang HuyLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, tình hình kinh tế của Việt Nam cónhững bước phát triển vượt bậc. Mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh đều diễn ra sôi nổi trên khắp các địa bàn trên cả nước nhằmđáp ứng nhu cầu và thị hiếu ngày càng đa dạng và phức tạp củangười tiêu dùng. Trong điều kiện đó, công tác quản lý nhà nước,đặc biệt là quản lý nền kinh tế thị trường đã và đang nảy sinh nhiềuvấn đề phức tạp và xuất hiện nhiều kẽ hở. Bên cạnh những hoạtđộng kinh doanh hợp pháp, vẫn còn những hoạt động kinh doanh bịNhà nước cấm. Việc đấu tranh chống tội phạm nói chung và tội sảnxuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm nói riêng đang làmột trong những vấn đề cấp thiết mà các ngành, các cấp có thẩmquyền cần quan tâm giải quyết trong nền kinh tế thị trường. Đặcbiệt là tại các tỉnh, thành phố gần cửa khẩu, hoạt động này càngdiễn ra sôi nổi và phức tạp theo chiều hướng gia tăng cả về sốlượng và chất lượng. Những ảnh hưởng này không những ảnhhưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêudùng mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của các chủ thể kinhdoanh trong nền kinh tế và ảnh hưởng lớn đến lợi ích của Nhànước, của toàn xã hội. Hơn nữa, hoạt động này còn ảnh hưởngnghiêm trọng đến môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam, uytín chính trị của Đảng và Nhà nước, làm giảm niềm tin của quầnchúng nhân dân đối với Nhà nước. Vì vậy, những năm qua, Đảngvà Nhà nước đã quan tâm chỉ đạo sát sao công tác đấu tranh phòng,chống sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm. Cácngành, các cấp đã có nhiều cố gắng triển khai các biện pháp đấutranh phòng ngừa, pháp hiện xử lý. 2 Tỉnh Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực Bắc Tây NguyênViệt Nam, là tỉnh duy nhất có đường biên giới ở phía Tây tiếp giápvới hai quốc gia, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Vươngquốc Campuchia với địa danh Ngã ba Đông Dương nổi tiếng. Nơiđây có cửa khẩu quốc tế Bờ Y, một địa điểm kinh doanh hàng, vậnchuyển cấm vô cùng thuận tiện. Kon Tum là một trong những địaphương hiện đang có các diễn biến hành vi về tình trạng buôn bánhàng cấm rất phức tạp về cả số lượng vụ vi phạm và mức độ, tínhchất các vụ vi phạm. Chỉ tính riêng tháng 10/2018, Cục Quản lý thịtrường tỉnh Kon Tum đã tiến hành kiểm tra và xử lý 127 vụ vi phạmtrong hoạt động kinh doanh, với 125 đối tượng, xử phạt, truy thu tới1,5 tỷ đồng tiền thu lợi bất chính, tịch thu nhiều loại hàng cấm, hànglậu như gỗ, thuốc lá, pháo và đồ chơi bạo lực trẻ em và nhiều mặthàng khác như rượu ngoại, mỹ phẩm, quần áo, bia, nước giải khát,…[5]. Để có thể bắt giữ được các đối tượng này, lực lượng công an,quản lý thị trường,… phải bố trí lực lượng, theo dõi ngày đêm, thậmchí phải ngụy trang để nắm vững các địa bàn mà các đối tượngthường giao nhận hàng. Tuy nhiên, các đối tượng buôn bán hàng cấmnày thường rất manh động, sẵn sàng tấn công lực lượng chức năngkhi bị phát hiện để tìm đường thoát thân. Do đó, các cơ quan chứcnăng như công an, bộ đội biên phòng, quản lý thị trường,… phải tăngcường phối hợp trong công tác quản lý địa bàn nhằm kịp thời pháthiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm các đối tượng có hành vi vận chuyển,buôn bán hàng cấm. Vì các lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý nhànước về buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum làm đề tàicho luận văn cao học của mình. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở đánh giá đúng về thực trạng quản lý nhà nước vềbuôn bán hàng cấm, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nângcao công tác quản lý nhà nước về buôn bán hàng cấm trên địa bàntỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về buôn bánhàng cấm. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về buôn bánhàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2014-2018; từ đó tìmra các ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân của các nhược điểm đó. Đề xuất các giải hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về buônbán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian sắp tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước về buôn bánhàng cấm là gì? - Thực trạng công tác quản lý nhà nước về buôn bán hàngcấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2014-2018 diễn ra như thếnào? - Cần có giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lý nhànước về buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước về buôn bán hàng cấm trên địabàn tỉnh Kon Tum. 4.2. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Cục Quản lý thị trường tỉnh Kon Tum. 4 + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lýnhà nước về buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum tại CụcQuản lý thị trường tỉnh 2014-2018 và đề xuất giải pháp đến năm2025. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỒNG KIM NGÂNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠNPhản biện 1: TS. Lê BảoPhản biện 2: PGS.TS. Trần Quang HuyLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, tình hình kinh tế của Việt Nam cónhững bước phát triển vượt bậc. Mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh đều diễn ra sôi nổi trên khắp các địa bàn trên cả nước nhằmđáp ứng nhu cầu và thị hiếu ngày càng đa dạng và phức tạp củangười tiêu dùng. Trong điều kiện đó, công tác quản lý nhà nước,đặc biệt là quản lý nền kinh tế thị trường đã và đang nảy sinh nhiềuvấn đề phức tạp và xuất hiện nhiều kẽ hở. Bên cạnh những hoạtđộng kinh doanh hợp pháp, vẫn còn những hoạt động kinh doanh bịNhà nước cấm. Việc đấu tranh chống tội phạm nói chung và tội sảnxuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm nói riêng đang làmột trong những vấn đề cấp thiết mà các ngành, các cấp có thẩmquyền cần quan tâm giải quyết trong nền kinh tế thị trường. Đặcbiệt là tại các tỉnh, thành phố gần cửa khẩu, hoạt động này càngdiễn ra sôi nổi và phức tạp theo chiều hướng gia tăng cả về sốlượng và chất lượng. Những ảnh hưởng này không những ảnhhưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêudùng mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của các chủ thể kinhdoanh trong nền kinh tế và ảnh hưởng lớn đến lợi ích của Nhànước, của toàn xã hội. Hơn nữa, hoạt động này còn ảnh hưởngnghiêm trọng đến môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam, uytín chính trị của Đảng và Nhà nước, làm giảm niềm tin của quầnchúng nhân dân đối với Nhà nước. Vì vậy, những năm qua, Đảngvà Nhà nước đã quan tâm chỉ đạo sát sao công tác đấu tranh phòng,chống sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm. Cácngành, các cấp đã có nhiều cố gắng triển khai các biện pháp đấutranh phòng ngừa, pháp hiện xử lý. 2 Tỉnh Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực Bắc Tây NguyênViệt Nam, là tỉnh duy nhất có đường biên giới ở phía Tây tiếp giápvới hai quốc gia, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Vươngquốc Campuchia với địa danh Ngã ba Đông Dương nổi tiếng. Nơiđây có cửa khẩu quốc tế Bờ Y, một địa điểm kinh doanh hàng, vậnchuyển cấm vô cùng thuận tiện. Kon Tum là một trong những địaphương hiện đang có các diễn biến hành vi về tình trạng buôn bánhàng cấm rất phức tạp về cả số lượng vụ vi phạm và mức độ, tínhchất các vụ vi phạm. Chỉ tính riêng tháng 10/2018, Cục Quản lý thịtrường tỉnh Kon Tum đã tiến hành kiểm tra và xử lý 127 vụ vi phạmtrong hoạt động kinh doanh, với 125 đối tượng, xử phạt, truy thu tới1,5 tỷ đồng tiền thu lợi bất chính, tịch thu nhiều loại hàng cấm, hànglậu như gỗ, thuốc lá, pháo và đồ chơi bạo lực trẻ em và nhiều mặthàng khác như rượu ngoại, mỹ phẩm, quần áo, bia, nước giải khát,…[5]. Để có thể bắt giữ được các đối tượng này, lực lượng công an,quản lý thị trường,… phải bố trí lực lượng, theo dõi ngày đêm, thậmchí phải ngụy trang để nắm vững các địa bàn mà các đối tượngthường giao nhận hàng. Tuy nhiên, các đối tượng buôn bán hàng cấmnày thường rất manh động, sẵn sàng tấn công lực lượng chức năngkhi bị phát hiện để tìm đường thoát thân. Do đó, các cơ quan chứcnăng như công an, bộ đội biên phòng, quản lý thị trường,… phải tăngcường phối hợp trong công tác quản lý địa bàn nhằm kịp thời pháthiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm các đối tượng có hành vi vận chuyển,buôn bán hàng cấm. Vì các lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý nhànước về buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum làm đề tàicho luận văn cao học của mình. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở đánh giá đúng về thực trạng quản lý nhà nước vềbuôn bán hàng cấm, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nângcao công tác quản lý nhà nước về buôn bán hàng cấm trên địa bàntỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về buôn bánhàng cấm. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về buôn bánhàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2014-2018; từ đó tìmra các ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân của các nhược điểm đó. Đề xuất các giải hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về buônbán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian sắp tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước về buôn bánhàng cấm là gì? - Thực trạng công tác quản lý nhà nước về buôn bán hàngcấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2014-2018 diễn ra như thếnào? - Cần có giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lý nhànước về buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước về buôn bán hàng cấm trên địabàn tỉnh Kon Tum. 4.2. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Cục Quản lý thị trường tỉnh Kon Tum. 4 + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lýnhà nước về buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Kon Tum tại CụcQuản lý thị trường tỉnh 2014-2018 và đề xuất giải pháp đến năm2025. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Buôn bán hàng cấm Chống kinh doanh hàng nhập lậu Quản lý xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 287 0 0 -
2 trang 280 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
26 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0