Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về chi ngân sách xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về NSNN và quản lý chi Ngân sách xã trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thu, chi NSNN cấp 2 xã tại huyện Hiệp Đức. Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Hiệp Đức những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về chi ngân sách xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THUỶQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHI NGÂN SÁCH XÃ,THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Bá Thanh Phản biện 1: TS. Hoàng Văn Long Phản biện 2: TS. Nguyễn HiệpLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiệp Đức là một trong 9 huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam.Với nguồn thu ngân sách hạn chế trong khi nhu cầu chi cho pháttriển kinh tế là rất lớn. Công tác quản lý, điều hành thực hiện theođúng Luật ngân sách và các văn bản hướng dẫn dưới Luật, sử dụnghiệu quả, đảm bảo tiết kiệm. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ làm côngtác ngân sách xã được nâng cao về trình độ, chất lượng, mức độ ứngdụng công nghệ thông tin trong quản lý ngân sách ngày càng đượcnâng cao. Tuy nhiên, thực trạng quản lý chi ngân sách cấp xã trên địabàn huyện Hiệp Đức vẫn còn một số tồn tại, hạn chế trong công táclập, chấp hành, quyết toán, kiểm tra, giám sát như: Chi sai nguyêntắc, chi vượt dự toán, chi sai chế độ, chi quá niên hạn kế toán, chứngtừ chi không đảm bảo quy định, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển củađịa phương,…Quyết toán chi ngân sách còn nặng về hình thức, quyếttoán theo số cấp phát chứ chưa quyết toán theo số thực chi. Nhằm đánh giá thực trạng quá trình quản lý chi ngân sách xãtrên địa bàn huyện Hiệp Đức thời gian qua, phát huy những mặt tíchcực, khắc phục những hạn chế cũng như nguyên nhân hạn chế. Từđó, đưa ra những giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chi ngânsách xã trên địa bàn huyện Hiệp Đức thời gian tới. Xuất phát từnhững lý do nêu trên tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về chingân sách xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh QuảngNam” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về NSNN và quản lý chiNgân sách xã trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thu, chi NSNN cấp 2xã tại huyện Hiệp Đức. - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Hiệp Đức những nămtới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Cở sở lý luận về quản lý chi NS tại đơn vị hành chính cấp xã,trực thuộc huyện là như thế nào ? - Thực trạng công tác quản lý chi NS tại các xã trên địa bànhuyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam hiện nay ra sao ? Còn những mặthạn chế nào ? Nguyên nhân của những mặt hạn chế đó ? - Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện công tác Quản lýchi NS xã trên địa bàn Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam trong thờigian đến ? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện HiệpĐức. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Công tác quản lý chi NSX trên địa bàn huyệnHiệp Đức. - Về không gian: Tại 12 xã, thị trấn thuộc huyện Hiệp Đức. - Về thời gian: Giai đoạn năm 2016 đến năm 2018. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính. - Phương pháp nghiên cứu định lượng. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa lý luận. - Ý nghĩa thực tiễn. 3 7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiêncứu Các tài liệu do Nhà nước ban hành, các giáo trình, bài giảng,sách, tạp chí là những nghiên cứu chính thống, cơ sở nền tảng để xâydựng lý luận và định hướng cho đề tài. 8. Sơ lược tổng quan tài liệu Có nhiều công trình và bài viết về vấn đề quản lý chi NSNN,chi NSX cả trong và ngoài nước. 9. Bố cục đề tài - Chương 1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chiNSNN cấp xã tại Việt Nam. - Chương 2. Thực trạng quản lý chi ngân sách cấp xã trên địabàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. - Chương 3. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp xãtrên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC1.1. KHÁI QUÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ QUẢN LÝCHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1.1. Ngân sách nhà nước a. Khái niệm ngân sách Nhà nước Luật NSNN số 83/2015/QH13 đã được Quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015 địnhnghĩa: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dựtoán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan 4nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của Nhà nước.” b. Vai trò của ngân sách nhà nước c. Hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam Theo Điều 6, Luật NSNN 2015, hệ thống NSNN gồm: (1)“Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngânsách địa phương. (2) Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chínhquyền địa phương”. 1.1.2. Chi ngân sách nhà nước a. Khái niệm chi ngân sách Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của Nhànước theo những nguyên tắc nhất định. Chi ngân sách nhà nước làquá trình phân phối l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về chi ngân sách xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THUỶQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHI NGÂN SÁCH XÃ,THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Bá Thanh Phản biện 1: TS. Hoàng Văn Long Phản biện 2: TS. Nguyễn HiệpLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiệp Đức là một trong 9 huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam.Với nguồn thu ngân sách hạn chế trong khi nhu cầu chi cho pháttriển kinh tế là rất lớn. Công tác quản lý, điều hành thực hiện theođúng Luật ngân sách và các văn bản hướng dẫn dưới Luật, sử dụnghiệu quả, đảm bảo tiết kiệm. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ làm côngtác ngân sách xã được nâng cao về trình độ, chất lượng, mức độ ứngdụng công nghệ thông tin trong quản lý ngân sách ngày càng đượcnâng cao. Tuy nhiên, thực trạng quản lý chi ngân sách cấp xã trên địabàn huyện Hiệp Đức vẫn còn một số tồn tại, hạn chế trong công táclập, chấp hành, quyết toán, kiểm tra, giám sát như: Chi sai nguyêntắc, chi vượt dự toán, chi sai chế độ, chi quá niên hạn kế toán, chứngtừ chi không đảm bảo quy định, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển củađịa phương,…Quyết toán chi ngân sách còn nặng về hình thức, quyếttoán theo số cấp phát chứ chưa quyết toán theo số thực chi. Nhằm đánh giá thực trạng quá trình quản lý chi ngân sách xãtrên địa bàn huyện Hiệp Đức thời gian qua, phát huy những mặt tíchcực, khắc phục những hạn chế cũng như nguyên nhân hạn chế. Từđó, đưa ra những giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chi ngânsách xã trên địa bàn huyện Hiệp Đức thời gian tới. Xuất phát từnhững lý do nêu trên tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về chingân sách xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh QuảngNam” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về NSNN và quản lý chiNgân sách xã trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thu, chi NSNN cấp 2xã tại huyện Hiệp Đức. - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Hiệp Đức những nămtới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Cở sở lý luận về quản lý chi NS tại đơn vị hành chính cấp xã,trực thuộc huyện là như thế nào ? - Thực trạng công tác quản lý chi NS tại các xã trên địa bànhuyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam hiện nay ra sao ? Còn những mặthạn chế nào ? Nguyên nhân của những mặt hạn chế đó ? - Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện công tác Quản lýchi NS xã trên địa bàn Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam trong thờigian đến ? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện HiệpĐức. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Công tác quản lý chi NSX trên địa bàn huyệnHiệp Đức. - Về không gian: Tại 12 xã, thị trấn thuộc huyện Hiệp Đức. - Về thời gian: Giai đoạn năm 2016 đến năm 2018. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính. - Phương pháp nghiên cứu định lượng. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa lý luận. - Ý nghĩa thực tiễn. 3 7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiêncứu Các tài liệu do Nhà nước ban hành, các giáo trình, bài giảng,sách, tạp chí là những nghiên cứu chính thống, cơ sở nền tảng để xâydựng lý luận và định hướng cho đề tài. 8. Sơ lược tổng quan tài liệu Có nhiều công trình và bài viết về vấn đề quản lý chi NSNN,chi NSX cả trong và ngoài nước. 9. Bố cục đề tài - Chương 1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chiNSNN cấp xã tại Việt Nam. - Chương 2. Thực trạng quản lý chi ngân sách cấp xã trên địabàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. - Chương 3. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp xãtrên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC1.1. KHÁI QUÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ QUẢN LÝCHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1.1. Ngân sách nhà nước a. Khái niệm ngân sách Nhà nước Luật NSNN số 83/2015/QH13 đã được Quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015 địnhnghĩa: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dựtoán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan 4nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của Nhà nước.” b. Vai trò của ngân sách nhà nước c. Hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam Theo Điều 6, Luật NSNN 2015, hệ thống NSNN gồm: (1)“Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngânsách địa phương. (2) Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chínhquyền địa phương”. 1.1.2. Chi ngân sách nhà nước a. Khái niệm chi ngân sách Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của Nhànước theo những nguyên tắc nhất định. Chi ngân sách nhà nước làquá trình phân phối l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Quản lý chi ngân sách Ngân sách nhà nước Vai trò của ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 272 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
26 trang 250 0 0